Nhà thơ Tú Mỡ làm báo

Tú Mỡ tên thật là Hồ Trọng Hiếu, sinh năm 1900, mất năm 1976, một nhà thơ nổi tiếng của nước ta.

Thơ kháng chiến viết ở Nam Bộ của Nguyễn Bính

Nguyễn Bính thành danh trước năm 1945 khá lâu và xuất hiện trong Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh. Tư liệu viết trong sách này là Nguyễn Bính làm thơ từ năm 13 tuổi, khi Hoài Thanh viết Thi nhân Việt Nam thì đã in 3 tập thơ: Lỡ bước sang ngang, Tâm hồn tôi (năm 1940), Hương cố nhân (năm 1941) và được giải khuyến khích về thơ của Tự lực Văn đoàn năm 1937.

Người trăn trở với phố huyện văn chương

Bằng tình yêu và niềm tự hào về nơi mình sinh ra, ông Trần Quang Thông, nguyên Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy thị trấn Cẩm Giàng, nay là thị trấn Cẩm Giang (Cẩm Giàng, Hải Dương) đã dành cả đời trăn trở cùng phố huyện văn chương.

Quay quắt giữa những bến bờ

'Đò dọc' được đánh giá là một trong những tác phẩm hay nhất của nhà văn Bình Nguyên Lộc, từng đoạt Giải thưởng văn chương toàn quốc năm 1959 – 1960. Mới đây, NXB Trẻ đã phát hành lại tiểu thuyết vô cùng nổi tiếng này.

'Khen học sinh trước đây thường chỉ là tiền nay có kèm theo sách'

Trước đây khen học sinh thường chỉ là tiền, nay có kèm theo sách. Học sinh trước tặng nhau quà hiện vật, bánh kẹo, đồ dùng cá nhân, nay có thêm sách.

Đám cưới nhà văn Nhất Linh

Cảnh đám cưới của nhà văn Nhất Linh mang đậm nét truyền thống, đầy màu sắc dân tộc.

Nhà văn Thạch Lam thương người

Nhà văn Thạch Lam chiêm nghiệm đời người cực khổ đủ trăm đường, nên tạo cho mọi người có niềm vui để mà sống.

Vẻ đẹp sau chỉnh trang các nhà ga trên tuyến Hà Nội - Hải Phòng

Ba nhà ga thuộc tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng đã được đầu tư cải tạo, chỉnh trang với kiến trúc độc đáo, hiện đại, trở thành điểm check-in hấp dẫn của hành khách và người dân các địa phương.

Nhà thơ nổi tiếng nào 26 tuổi đã làm Bộ trưởng?

Ông là nhà thơ nổi tiếng từng giữ nhiều chức vụ quan trọng, năm 26 tuổi ông giữ chức Bộ trưởng Bộ Canh nông.

Nhà văn... bình thơ!

Nhà văn ấy là Nhất Linh, chủ súy nhóm Tự lực văn đoàn và nhà thơ là nữ sĩ Anh Thơ. Chuyện 'nhà văn... bình thơ!' cách đây đã trên 80 năm.

'Bút chiến' thời Tự Lực Văn Đoàn

Ở 'Tự chủ văn chương và sứ mệnh tự do' chi chít những 'vụ áp phe' công kích giữa các báo, các nhân vật nổi tiếng gây chú ý cho độc giả.

Nhà văn Phan Đình Minh và 'Mùa hoa liễu quế hương' năm ấy

Thi thoảng, tôi hay ngồi lại để nghĩ về các nhà văn và định hình khuôn mặt văn chương của họ. Có người nghĩ mãi, tìm mãi mà mình không thể phác vẽ được, bởi mình đọc họ rồi, mà mọi thứ cứ tuội đi. Có người nghĩ thật lâu mới chầm chậm hiện lên đôi nét nào đó. Nhưng có người chỉ cần nhớ đến cái tên của họ, giọng nói của họ thì ngay lập tức gương mặt đời thường và gương mặt văn chương đồng hiện.

'Hà Nội giờ này không tắc đường mới lạ'

Giáo sư Văn Tạo tuổi Bính Dần (1926-2017), quê ở làng La Tỉnh, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) giác ngộ cách mạng sớm, 21 tuổi thành người cộng sản, sau này công tác tại Ban Văn - Sử - Địa trực thuộc Ban Bí thư Trung ương. Ông là giáo sư, nhà nghiên cứu lịch sử cận đại Việt Nam.

Những mẩu truyện gia đình của cây bút hậu duệ Tự Lực Văn Đoàn

Sau hơn nửa thế kỷ, một tác phẩm gói gọn những hành xử, tương quan tốt đẹp, thân ái trong gia đình truyền thống Việt Nam, được viết bởi một cây bút hậu duệ của Tự Lực Văn Đoàn được tái bản.

Chuyện về nhà văn Khái Hưng

Khái Hưng viết truyện ngắn tuyệt hay, bởi ông quan sát tỉ mỉ và dùng ngòi bút tài tình.

Thơ Tú Mỡ tặng Thạch Lam

Những năm 30-40 của thế kỷ trước, ở nước ta có nhóm văn chương Tự lực văn đoàn.

Nâng cao chất lượng sáng tác trẻ

'Nâng cao chất lượng sáng tác trẻ' là chủ đề của hội thảo vừa được Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Ban Nhà văn trẻ (Hội Nhà văn Việt Nam) tổ chức tại Hà Nội. Phần lớn các tham luận của giới văn nghệ sĩ, nghiên cứu phê bình văn học và của chính những người viết trẻ đã tập trung phân tích hiện trạng và đề xuất giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy chất lượng sáng tác của lực lượng trẻ.

Nâng cao chất lượng sáng tác trẻ

Ngày 28/11, tại Hà Nội, Cục Nghệ thuật biểu diễn (thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Ban Nhà văn trẻ (Hội Nhà văn Việt Nam) tổ chức hội thảo 'Nâng cao chất lượng sáng tác trẻ'.

Người tiên phong trong lĩnh vực tiểu thuyết hiện đại

Nhớ nhà văn Hoàng Ngọc Phách là nhớ một người tiên phong trong lĩnh vực tiểu thuyết hiện đại, nhớ một nhà văn mà cốt cách văn hóa rất đáng nể trọng.

Cẩm Giàng

Mái ngói rêu phong ngôi nhà xưa cũ/ Còn lại cái tên qua tấm biển vô tình.

Trại Cẩm Giàng: Ai nhớ, ai quên?

Đã 15 năm từ hội thảo 'Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Tự Lực Văn Đoàn tại thị trấn Cẩm Giàng', đã 11 năm kể từ khi dự án khu công viên Tự Lực Văn Đoàn được phê duyệt nhưng đến nay, dự án vẫn nằm trên bản vẽ.

Heo may về rồi!

Bước những bước thật dài trên con đường trải nhựa thênh thang, tôi chợt thấy cảnh vật hôm nay hình như có sự thay đổi lớn. Đúng vậy, thu đã về.

Ngày này năm xưa 6/10: Thành lập Tổng công ty Điện lực miền Bắc

Ngày 6/10/1969, Công ty Điện lực (tiền thân của Tổng công ty Điện lực miền Bắc - EVNNPC) được thành lập theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Điện và Than.

Phương Mỹ Chi 'kể chuyện' văn học đa sắc bằng âm nhạc

Album Vũ trụ cò bay của Phương Mỹ Chi khai thác thành công chất liệu văn học, mở ra thế giới sống động khi kết hợp thuần thục âm nhạc dân ca và đương đại.

Vĩnh biệt người thầy thần tượng Nguyễn Hoành Khung

Trong ký ức của nhiều thế hệ học trò, PGS.NGND Nguyễn Hoành Khung là một người thầy tinh tế, tài hoa hiếm có. Ông là một trong số những bậc đại sư đã làm nên thời hoàng kim của khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

Kỷ niệm nhỏ về nhà thơ lớn Xuân Diệu

Nhà thơ Xuân Diệu về cõi vĩnh hằng vào cuối năm 1985. Mới đó mà đã gần tròn 38 năm - thi đàn Việt Nam vắng bóng nhà thơ lớn Xuân Diệu, và trong nhiều diễn đàn quan trọng dành cho các nhà văn, nhà thơ khu vực cũng như quốc tế, chúng ta không còn vinh dự được nghe những ý kiến sắc sảo của nhà thơ.

GS.NSND Trần Bảng: Duyên phận phải chiều

Ngày 19-7-2023 vừa qua, làng chèo đón nhận một tin buồn - GS.NSND Trần Bảng qua đời sau quãng thời gian chiến đấu với bệnh tật. Sự ra đi nào cũng để lại cho người ta một khoảng trống, sự tiếc nuối, đặc biệt khi người ra đi lại là bậc thầy của bộ môn nghệ thuật thuộc hàng tinh túy nhất - nghệ thuật chèo.

NSND Trần Bảng qua đời

NSND Trần Bảng qua đời sáng 19/7, sau thời gian điều trị chấn thương khớp và viêm phổi. Những năm cuối đời, sức khỏe NSND Trần Bảng yếu đi trông thấy nhưng tinh thần minh mẫn. Ông chuyển đến sống cùng con trai - NSƯT Trần Lực từ năm 2017.

Ngày này năm xưa 7/7: Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành than Việt Nam

Ngày này năm xưa 7/7, Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành than Việt Nam; Ngày truyền thống Học viện Lục quân.

Tự Lực văn đoàn sau 90 năm vẫn còn nhiều điều để khám phá

Đã hơn 90 năm kể từ ngày khởi xướng, Tự Lực văn đoàn vẫn như một mảnh đất màu mỡ để giới nghiên cứu văn hóa - văn chương khám phá.

Một góc nhìn mới về Tự Lực văn đoàn

Tọa đàm 'Tự Lực văn đoàn: những cách tiếp cận mới' tổ chức tại Viện Văn học sáng 29/6 với sự tham gia của các chuyên gia, nhà nghiên cứu đã thu hút sự quan tâm của nhiều độc giả.

Những tiếp cận mới về Tự lực Văn đoàn

Lâu nay, Tự lực Văn đoàn thường được tiếp cận dưới bình diện văn học. Trong tọa đàm mới đây do Viện Văn học tổ chức, những cách tiếp cận mới đã được gợi mở như trên bình diện văn hóa, giá trị; góc nhìn về giới tính hay hình ảnh người phụ nữ…

Những phát hiện mới về Tự Lực Văn Đoàn

Với cách tiếp cận bỏ qua văn chương, đi vào các khía cạnh của văn hóa và tiến tới bàn đến các bình diện giá trị, GS. Martina Thucnhi Nguyen đã phát hiện ra những khao khát của Tự Lực Văn Đoàn.

Cái nôi dưỡng nuôi văn chương

Chưa khi nào là quá khi nói rằng, báo chí chính là cái nôi dưỡng nuôi văn chương.

Phóng viên Lê Phong, ông là ai?

80 năm trước, nhà thơ, nhà báo, nhà viết kịch Thế Lữ viết truyện trinh thám Lê Phong (*) sau khi chia tay Tự Lực văn đoàn. Phải chăng ông muốn gửi gắm vào đó những phẩm chất cần thiết của một phóng viên mê say nghề nghiệp?

Trời mưa dưới biển mưa lên

Mẹ tôi đã hát cho tôi nghe không biết bao nhiêu lần câu hát ấy nhưng tôi chẳng tài nào nhớ được trong những cơn mưa đời mình tắm mát, có mấy cơn mưa từ dưới biển mưa lên.

Hình tượng áo dài trong Mỹ thuật Đông Dương: Cuộc cách mạng của lòng tự tôn dân tộc

Những tác phẩm của danh họa học Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (gọi tắt là mỹ thuật Đông Dương hay tranh Đông Dương) luôn xuất hiện bóng dáng thiếu nữ thướt tha trong tà áo dài. Đáng ngạc nhiên khi phần lớn kiệt tác thời kỳ đầu, họa sĩ không hề có chiếc áo dài hình mẫu nào mà chỉ vẽ theo trí tưởng tượng bay bổng, hướng đến một cuộc cách mạng về y phục dân tộc.

Nhà văn Phan Đình Minh: Vời vợi hồn quê

Tôi quen Phan Đình Minh vào năm 1990. Anh hẹn tôi cà phê ở ngã tư phố Nguyễn Bỉnh Khiêm và nhờ đọc một truyện ngắn. Tôi thật sự bất ngờ khi bị cuốn hút trong cách kể chuyện về quê hương của anh.

Nhà lưu niệm danh nhân và giá trị văn hóa

Du khách đến Hội An rất đông, nhưng con đường vào nhà thờ cổ tộc Nguyễn Tường ở khu phố 4 phường Cẩm Phô vẫn rất vắng. Khi chúng tôi đến, phải đứng chờ khá lâu mới thấy người quản lý đến mở cửa.

Gìn giữ giá trị văn hóa từ nơi lưu niệm danh nhân

Sau một thời gian ngưng đọng vì COVID-19, các hoạt động du lịch đang được vực dậy mạnh mẽ. Thế nhưng, điều đáng băn khoăn nhất là trong các tour dành cho du khách, vẫn còn hiếm hoi những địa chỉ văn hóa như bảo tàng tư nhân hoặc nhà lưu niệm danh nhân. Đã đến lúc phải có chiến lược giữ gìn và phát huy những kỷ vật có giá trị gắn với người nổi tiếng.