Bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật

Qua những vụ việc được trợ giúp kịp thời, người khuyết tật và người thân của họ cũng như cộng đồng và xã hội hiểu biết hơn, tin tưởng hơn vào chính sách, các quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam dành cho người khuyết tật.

Đoàn luật sư tỉnh: Cầu nối đưa pháp luật đến với người dân

Tích cực tham gia xây dựng chính sách, pháp luật, phản biện và giám sát xã hội, phổ biến, giáo dục, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý (TGPL), bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho những người yếu thế, hoàn cảnh khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) ở vùng sâu, xa tại các phiên tòa... Từ những hoạt động tích cực, hiệu quả đó, những năm qua, Đoàn Luật sư tỉnh đã phát huy tốt vai trò, trở thành cầu nối đưa pháp luật đến với người dân.

Tọa đàm nâng cao chất lượng trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật

Trung tâm trợ giúp pháp lý (TGPL) Nhà nước tỉnh vừa phối hợp với huyện Đức Linh tổ chức Tọa đàm nâng cao chất lượng TGPL cho nhiều người khuyết tật trên địa bàn huyện.

Tăng số lượng và chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý

Sau hơn 6 năm triển khai Luật Trợ giúp pháp lý (TGPL) 2017, chất lượng vụ việc ngày càng được cải thiện, được đánh giá, đo lường bằng những tiêu chí cụ thể. Thông qua các vụ việc, hoạt động TGPL đã kịp thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người dân khi có tranh chấp, vướng mắc pháp luật. Qua đó, quyền công dân, quyền con người được bảo đảm, đặc biệt là quyền tiếp cận công lý, công bằng trong xét xử, tranh tụng.

Ở đâu có người khuyết tật, ở đó có trợ giúp viên pháp lý

Những năm qua, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm chăm lo cho người khuyết tật nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp, phát huy vai trò của họ trong xã hội. Bên cạnh những chính sách hỗ trợ an sinh xã hội, tạo việc làm, sinh kế thì trợ giúp pháp lý (TGPL) cho người khuyết tật cũng được chú trọng.

Quyền tiếp cận trợ giúp pháp lý tại tòa

Thời gian qua, tỉnh triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng chất công tác trợ giúp pháp lý (TGPL) trong hoạt động tố tụng. Trong đó, chương trình phối hợp giữa Sở Tư pháp và Tòa án Nhân dân (TAND) tỉnh về người thực hiện TGPL trực tại tòa, là giải pháp được đánh giá cao về tính hiệu quả.

Đổi mới nâng cao chất lượng hoạt động bổ trợ tư pháp

Hoạt động bổ trợ tư pháp thời gian qua luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Thành ủy, UBND TP Hà Nội. Năm 2024, Sở Tư pháp TP đã triển khai kịp thời, hiệu quả để tăng cường, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về lĩnh vực này.

Tạo thuận lợi cho nhân dân tiếp cận dịch vụ trợ giúp pháp lý

Trợ giúp pháp lý là việc làm nhân văn nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, nhất là người nghèo, người dân tộc thiểu số và người yếu thế. Hướng đến mục tiêu này, thời gian qua, Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh đã tham gia giải quyết nhiều vụ việc khách quan, trở thành chỗ dựa tin cậy cho các đối tượng được trợ giúp.

Bồi dưỡng kiến thức kỹ năng trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng

Ngày 26/4, Hội đồng phối hợp liên ngành về trợ giúp pháp lý (TGPL) trong hoạt động tố tụng tỉnh tổ chức Hội nghị tập huấn bồi dưỡng kiến thức pháp luật và kỹ năng TGPL trong hoạt động tố tụng năm 2024.

Hiệu quả từ trợ giúp pháp lý ở cơ sở

Thời gian qua, Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) tham mưu Sở Tư pháp thành lập Tổ đánh giá chất lượng hoàn thành vụ việc TGPL hằng năm, cũng như phân công, bố trí viên chức làm việc phù hợp với năng lực, trình độ chuyên môn... Qua đó đã nâng cao hiệu quả hoạt động TGPL ở cơ sở, trong đó có huyện U Minh.

Tập huấn kỹ năng trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số

Sáng ngày 23/4, Sở Tư pháp tổ chức tập huấn điểm về kỹ năng thực hiện trợ giúp pháp lý (TGPL) cho người dân tộc thiểu số, tập huấn điểm về tiếp cận TGPL đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.

Hà Tĩnh trợ giúp pháp lý hơn 1.000 vụ việc cho người dân

Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Hà Tĩnh đã không ngừng nâng cao chất lượng trợ giúp pháp lý, bảo đảm quyền lợi hợp pháp của người được trợ giúp.

Thiết thực và sát quyền lợi

Nhằm bảo đảm quyền và phát huy vai trò của người khuyết tật trong xã hội, Đảng và Nhà nước đã dành nhiều sự quan tâm, chăm lo cho người khuyết tật với các chính sách, pháp luật nhằm khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật thực hiện bình đẳng về các quyền chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Trong đó, có hoạt động trợ giúp pháp lý (TGPL) cho người khuyết tật.