Sàn Thương mại điện tử nội lo ngại quy định mới làm mất lợi thế cạnh tranh

Bộ Công Thương dự định yêu cầu các sàn giao dịch thương mại điện tử (sàn TMĐT) lớn phải đăng ký hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung. Quy định này đang khiến các sàn TMĐT trong nước lo ngại bị hạn chế cơ hội kinh doanh vì chồng chéo các thủ tục hành chính, đánh mất lợi thế cạnh tranh so với các sàn TMĐT xuyên biên giới.

Làm gì để tạo tăng trưởng bền vững cho thương mại điện tử?

Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam phát triển nhanh, tăng trưởng đạt 25%. Tuy nhiên, tương phản với sự tăng trưởng nhanh về quy mô là tính không bền vững, thiếu sự liên kết giữa các vùng để tận dụng lợi thế, do vậy, cần nhiều giải pháp để khắc phục.

Chỗ đứng của Shopee, Lazada bị đe dọa

Dù mới tiến vào thị trường Việt Nam từ năm 2022, nền tảng TikTok Shop đã chiếm lấy thị phần của Lazada và thu hẹp chỗ đứng của Shopee.

Tổng doanh thu trên 5 sàn thương mại điện tử Việt Nam tăng 53,4% trong năm 2023

Doanh thu trên 5 sàn thương mại điện tử tại Việt Nam là Shopee, Lazada, Tiki, TikTok Shop, Sendo năm 2023 đạt gần 232,2 nghìn tỷ đồng, tăng 53,4% so với năm 2022.

Tình cảnh của Lazada Việt Nam trước đợt sa thải diện rộng

Lazada được xem là sàn thương mại điện tử ngoại đầu tiên bước vào thị trường Việt Nam. Doanh nghiệp từng có thời kỳ 'hoàng kim' trước khi bị các đối thủ cùng ngành gây sức ép.

Đằng sau những sản phẩm bán triệu đơn mỗi tháng trên các sàn TMĐT

Trên các sàn TMĐT xuất hiện những món hàng với lượng bán hàng trăm nghìn tới cả triệu đơn vị mỗi tháng. Tuy nhiên, chúng phần lớn là kết quả của chiêu trò 'buff đơn ảo'.

Tạo dựng môi trường minh bạch để thương mại điện tử phát triển bền vững

Thương mại điện tử Việt Nam liên tục ghi nhận tăng trưởng vượt bậc ở mức 16 - 30%/năm, giúp Việt Nam lọt Top 10 thị trường thương mại điện tử có tốc độ tăng trưởng hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, tốc độ phát triển nhanh cũng đặt ra những thách thức cần có hành lang pháp lý minh bạch để thương mại điện tử phát triển bền vững là vấn đề được các nhà quản lý và doanh nghiệp quan tâm.

Nỗi lo của thương mại điện tử Việt Nam sau thời kỳ phát triển 'thần tốc'

Mặc dù thương mại điện tử Việt Nam đã trải qua giai đoạn 10 năm phát triển rực rỡ, khi tốc độ tăng trưởng nằm trong top 10 thế giới. Tuy vậy, có rất nhiều áp lực để duy trì tốc độ như trên trong thời gian tới. Vì vậy, các sàn thương mại điện tử cần phải có chính sách thắt chặt hơn để bảo vệ người mua hàng online, tránh tình trạng chất lượng kém so với quảng cáo.

Quy mô thị trường thương mại điện tử đạt 20,5 tỷ USD

Ngày 1/12, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) đã tổ chức hội nghị phát triển thương mại điện tử (TMĐT) với chủ đề 'Phát triển thương mại điện tử bền vững'.

Bảo vệ người tiêu dùng trên chợ mạng

Cùng với sự phát triển của thương mại điện tử (TMĐT), hiện nay, các thủ đoạn buôn bán hàng giả, hàng nhái trên sàn TMĐT nở rộ. Giữa ma trận hàng giả, hàng nhái, cơ quan chức năng cần đẩy mạnh các giải pháp bảo vệ người tiêu dùng.

Cần hóa giải mối nghi ngại của người tiêu dùng trên sàn thương mại điện tử

Thương mại điện tử cần hóa giải mối nghi ngại của người tiêu dùng khi mua hàng trực tuyến như chất lượng kém so với quảng cáo, không tin tưởng đơn vị bán hàng hay khó kiểm định chất lượng hàng hóa…