Quế Võ - Bắc Ninh: Quản lý chặt chẽ việc khai thác cát, đá, sỏi lòng sông

Với mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nhiều năm qua các cấp, ngành, địa phương trong huyện đã không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về hoạt động khai thác, kinh doanh khoáng sản trên địa bàn.

Kiểm toán Nhà nước chỉ ra nhiều bất cập trong khai thác khoáng sản ở nhiều địa phương

Một trong các nội dung được Kiểm toán nhà nước (KTNN) tập trung thực hiện trong các cuộc kiểm toán chuyên đề về công tác quản lý nhà nước những năm qua là lĩnh vực tài nguyên khoáng sản (TNKS).

Tập trung làm tốt công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản

Là địa bàn có nhiều loại tài nguyên khoáng sản (TNKS) có giá trị, thời gian qua, với sự vào cuộc đồng bộ, quyết liệt của cả hệ thống chính trị, công tác quản lý TNKS và khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn tỉnh được tăng cường, từng bước đi vào nền nếp. Từ đó góp phần giữ vững ổn định an ninh trật tự cũng như đem lại hiệu quả KT-XH cho địa phương.

Kiểm toán nhà nước chỉ rõ những vấn đề còn tồn tại trong công tác quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản

Hoạt động khai thác khoáng sản không phép, trái phép còn diễn ra khá phổ biến, gây thất thu ngân sách, gây ô nhiễm môi trường… đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống dân sinh. Thực tế này đã được Kiểm toán nhà nước (KTNN) chỉ rõ trong các cuộc kiểm toán chuyên đề về công tác quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản những năm vừa qua.

Kinh nghiệm qua các đợt kiểm toán tài nguyên khoáng sản:Bài 2: Kiểm toán tài nguyên khoáng sản là trọng tâm kiểm toán của Kiểm toán nhà nước

Thực trạng hoạt động quản lý, khai thác tài nguyên khoáng sản (TNKS) tại Việt Nam trong những năm qua cho thấy, các bộ, ngành trung ương và các cấp chính quyền địa phương còn thiếu sự đồng bộ, tồn tại nhiều hạn chế, thiếu sót trong việc quản lý, khai thác và sử dụng TNKS, dẫn đến việc quản lý, sử dụng tài nguyên còn lãng phí, thiếu hợp lý, làm cho nguồn TNKS đứng trước nguy cơ bị cạn kiệt.

Huyện Tân Lạc : Bảo vệ, quản lý chặt chẽ tài nguyên khoáng sản

Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền các cấp huyện Tân Lạc tập trung quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản (TNKS) hiệu quả. Hoạt động khai thác, quản lý, bảo vệ TNKS đi vào nền nếp.

Kinh nghiệm qua các cuộc kiểm toán tài nguyên khoáng sảnBài 1: Nhiều tồn tại trong công tác quản lý, khai thác

Hoạt động khai thác khoáng sản (KTKS) không phép, trái phép còn diễn ra khá phổ biến, gây thất thu ngân sách, phá vỡ cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trường… đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống dân sinh. Thực tế này đã được Kiểm toán nhà nước (KTNN) chỉ rõ trong các cuộc kiểm toán chuyên đề về công tác quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản (TNKS) những năm vừa qua.

Kiểm toán Nhà nước chỉ ra nhiều vi phạm trong khai thác khoáng sản, có mỏ vượt công suất 100%

Khai thác khoáng sản không phép, trái phép diễn ra khá phổ biến, gây thất thu ngân sách, phá vỡ cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường..., ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống dân sinh, theo Kiểm toán Nhà nước.

Nhiều địa phương bộc lộ bất cập trong đấu giá quyền thăm dò, khai thác khoáng sản

Địa phương chậm triển khai thực hiện việc đấu giá quyền khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường; không công khai tên tổ chức, tên loại khoáng sản và vị trí khu vực đề nghị thăm dò khoáng sản trên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia; đưa vào kế hoạch đấu giá quyền khai thác khoáng sản không thuộc quy hoạch, không phù hợp với quy hoạch…

Hà Trung tăng cường công tác quản lý tài nguyên khoáng sản

Theo số liệu thống kê của Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hà Trung, trên địa bàn huyện có 39 mỏ được cấp phép khai thác khoáng sản (KTKS) đang còn hiệu lực, với diện tích 454,82ha, trong đó có 19 mỏ khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường; 8 mỏ đá spilit và 3 mỏ đá bazan đá khối sản xuất đá ốp lát; 2 mỏ sét và 1 mỏ đá vôi làm nguyên liệu sản xuất xi măng; 2 mỏ đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch tuynel và 4 mỏ đất làm vật liệu san lấp được cấp phép cho 32 doanh nghiệp hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản tại các xã: Hà Tân, Hà Long, Hà Bình, Hà Đông, Hà Sơn, Hà Vinh, Hà Lĩnh, Hà Tiến, Hà Lai và Yến Sơn.

Kiểm toán nhà nước chỉ ra những tồn tại trong quản lý khai thác tài nguyên khoáng sản

Theo Kiểm toán nhà nước, còn nhiều tồn tại trong hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản, gây thất thu ngân sách.

Hà Trung tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường

Với sự vào cuộc quyết liệt của các cấp ủy, chính quyền trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện, nhiều năm qua công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên và môi trường (TN&MT) trên địa bàn huyện Hà Trung đã có sự chuyển biến tích cực. Ý thức chấp hành pháp luật về bảo vệ TN&MT của các đơn vị, địa phương cũng như các tầng lớp Nhân dân không ngừng được nâng lên; hiệu quả quản lý trong lĩnh vực đất đai, tài nguyên khoáng sản được bảo đảm...

TP Thanh Hóa tăng cường quản lý tài nguyên khoáng sản

Theo số liệu thống kê của Phòng Tài nguyên và Môi trường TP Thanh Hóa, hiện tại trên địa bàn thành phố có 12 mỏ khoáng sản được UBND tỉnh cấp phép cho khai thác, trong đó có 10 mỏ đá vôi (gồm đá ốp lát và đá làm vật liệu xây dựng thông thường); 1 mỏ cát đang hoạt động khai thác; 1 mỏ cát đã hết hạn khai thác và đã hoàn thiện hồ sơ đóng cửa mỏ; 15 bãi tập kết kinh doanh cát.

Thanh Hóa tăng cường giám sát các mỏ khoáng sản từ 'mắt thần'

Nhằm tăng cường kiểm soát, giám sát chặt chẽ hơn các hoạt động khai thác tại các mỏ khoáng sản trên địa bàn, lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa vừa có chỉ đạo các đơn vị chủ mỏ thực hiện nghiêm túc việc lắp đặt trạm cân và camera theo đúng quy định...

Quản lý chặt chẽ hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản

Với mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nhiều năm qua các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh đã không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về hoạt động khai thác, kinh doanh khoáng sản trên địa bàn.

Ngọc Lặc nâng cao hiệu lực quản lý và khai thác khoáng sản

Những năm qua, công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên khoáng sản (TNKS) trên địa bàn huyện Ngọc Lặc luôn được cấp ủy, chính quyền quan tâm chỉ đạo, do đó hoạt động khai thác khoáng sản (KTKS) dần đi vào nền nếp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn.

Quyết liệt xử lý tình trạng khai thác khoáng sản trái phép

Thời gian qua, công tác quản lý Nhà nước về hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản (TNKS) trên địa bàn Thanh Hóa được các cấp, ngành, địa phương thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt, xử lý nghiêm tình trạng khai thác khoáng sản trái phép nhằm đảm bảo tính nghiêm minh, bình đẳng của pháp luật, tránh thất thoát tài nguyên và thất thu ngân sách Nhà nước.

Quảng Ninh: Siết chặt quản lý tài nguyên khoáng sản

Tình trạng khai thác (KT) trái phép tài nguyên khoáng sản (TNKS), nhất là đối với tài nguyên cát, vẫn thường xuyên diễn ra tại các địa phương trên địa bàn huyện Quảng Ninh. Để ngăn chặn, chấn chỉnh tình trạng này, các lực lượng chức năng trên địa bàn huyện đã tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, xử lý các vi phạm trong lĩnh vực KT khoáng sản (KS).Trên địa bàn huyện có 15 bãi tập kết cát, sạn với tổng diện tích 1,94ha tại các xã, thị trấn: Gia Ninh, Tân Ninh, Xuân Ninh, Võ Ninh, Hàm Ninh, Quán Hàu; trong đó có 12 bãi tập kết cát, sạn của các hộ gia đình, cá nhân được UBND huyện cho thuê đất và 3 bãi tập kết cát, sạn của Công ty TNHH XD Lương Ninh, Công ty TNHH XD Hoàng Phúc được UBND tỉnh cho thuê đất.

Vĩnh Lộc tăng cường quản lý tài nguyên khoáng sản

Là địa phương có nguồn tài nguyên khoáng sản (TNKS) khá phong phú, đa dạng về chủng loại, thời gian qua, công tác quản lý TNKS trên địa bàn huyện Vĩnh Lộc được quan tâm chỉ đạo quyết liệt, hoạt động khai thác khoáng sản (KTKS) của các đơn vị được cấp phép trên địa bàn cơ bản đã dần đi vào nền nếp. Ý thức chấp hành pháp luật của các doanh nghiệp hoạt động KTKS được nâng lên rõ rệt.

Thiệu Hóa: Kiên quyết xử lý hành vi vi phạm trong khai thác cát, sỏi

Để đưa hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản (TNKS) vào trật tự, bền vững, đúng với các quy định của pháp luật, thời gian qua, bằng nhiều giải pháp, cách làm quyết liệt cũng như kiên quyết trong việc xử lý vi phạm, tình hình hoạt động khai thác TNKS trên địa bàn huyện Thiệu Hóa đang dần đi vào ổn định.

Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước về tài nguyên, khoáng sản ở huyện Cẩm Thủy

Với mục tiêu bảo vệ và quản lý chặt chẽ tài nguyên, khoáng sản (TNKS) theo đúng quy định của pháp luật, huyện Cẩm Thủy đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả, từng bước đưa hoạt động khai thác khoáng sản đi vào nền nếp, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện phát triển.

Hà Trung tăng cường công tác quản lý Nhà nước về khoáng sản

Để tăng cường công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên khoáng sản (TNKS), nâng cao hiệu lực, hiệu quả, giảm thiểu rủi ro, nguy cơ thất thoát tài nguyên, huyện Hà Trung đã triển khai nhiều giải pháp, kịp thời ngăn chặn các hành vi vi phạm trong hoạt động khoáng sản, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh trật tự (ANTT), an toàn xã hội trên địa bàn.

Quản lý khai thác đất làm vật liệu xây dựng

Công tác quản lý khai thác khoáng sản (KTKS) trên địa bàn tỉnh đã được các cơ quan chức năng triển khai thực hiện. Tuy nhiên, việc KTKS, đặc biệt là khai thác đất làm vật liệu xây dựng có nhiều bất cập. Mới đây, Kỳ họp thứ sáu (chuyên đề), HĐND tỉnh khóa XVII đã thông qua việc điều chỉnh quy hoạch thăm dò khai thác và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2014 - 2019, tầm nhìn đến năm 2024. So với quy hoạch trước, nghị quyết lần này có bổ sung vào quy hoạch nhóm khoáng sản đất làm vật liệu san lấp.

Bắc Giang tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm trong khai thác, vận chuyển khoáng sản

Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Công văn yêu cầu các sở, ngành và UBND các huyện, thành phố tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm trong hoạt động khai thác, vận chuyển khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn tỉnh.

Huyện Kim Bôi: Nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên khoáng sản

Ngay sau khi nhận được tin báo của quần chúng nhân dân về việc một số đối tượng có hành vi khai thác cát, sỏi trái phép tại xóm Bãi, thị trấn Bo, Phòng Tài nguyên - môi trường (TN-MT) huyện Kim Bôi đã phối hợp các cơ quan chức năng địa phương khẩn trương xác minh, giải tỏa.

Cần giải pháp triệt để, đồng bộ trong công tác quản lý, quy hoạch, bảo vệ nguồn khoáng sản

Thời gian qua, công tác quản lý nguồn tài nguyên khoáng sản (TNKS) trên địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực và ngày càng chặt chẽ. Nhiều chủ trương, chính sách về quản lý, sử dụng TNKS được ban hành, tổ chức thực hiện. Các biện pháp quản lý, sử dụng được siết chặt hơn với phương châm kiên quyết xử lý nghiêm trường hợp vi phạm.

Đồng Hỷ siết chặt quản lý khai thác khoáng sản

Huyện Đồng Hỷ có nguồn tài nguyên khoáng sản (TNKS) khá dồi dào, chủ yếu là các mỏ quặng sắt, chì, kẽm, đá vôi... Những năm gần đây, huyện đã tăng cường quản lý TNKS với nhiều giải pháp quyết liệt, đồng bộ. Nhờ đó, hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến khoáng sản trên địa bàn từng bước đi vào nền nếp, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của địa phương phát triển.

Huyện Hà Trung tăng cường công tác quản lý tài nguyên khoáng sản

Thời gian qua, công tác quản lý tài nguyên khoáng sản (TNKS) trên địa bàn huyện Hà Trung đã được các cấp ủy đảng, chính quyền quan tâm chỉ đạo quyết liệt với nhiều giải pháp mạnh. Do vậy, hoạt động khai thác khoáng sản của các doanh nghiệp, đơn vị trên địa bàn đã từng bước đi vào nền nếp, tuân thủ quy định pháp luật, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội.