Vai trò của Tổ Huyền Quang với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thời Trần

Tổ Huyền Quang có vai trò rất lớn trong việc tạo dựng hình ảnh, vị thế của thiền phái. Điều này thể hiện ở chỗ, lần đầu tiên trong lịch sử, 3 thiền phái: Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông và Thảo Đường được thống nhất lại trong một thiền phái và hình thành nên một thiền phái mang bản sắc văn hóa Việt.

Phim điện ảnh mới của Thái Hòa chủ động dời lịch chiếu để né 'Lật Mặt 7'?

Tại buổi showcase phim điện ảnh 'Cái Giá Của Hạnh Phúc', siêu mẫu Xuân Lan đã bật mí về quá trình thuyết phục 'ông hoàng phòng vé' Thái Hòa đồng ý tham gia dự án lần này.

Chiêm ngưỡng lẵng hoa giá 50 triệu đồng của 'đại gia' mua tặng vợ ngày 8/3

Lẵng hoa này cao 1,7m, đường kính 1,2 mét và được làm từ rất nhiều loại hoa đắt tiền nhập khẩu.

Lễ hội xuyên suốt năm ở Ngọa Vân, Yên Tử

Nằm trên núi cao 'Bảo Đài sơn' ở phía Tây dãy núi Yên Tử - cánh cung Đông Triều, quần thể di tích Am - Chùa Ngọa Vân thu hút hàng vạn lượt khách đến hành hương vào ngày đầu xuân Giáp Thìn.

Các tự viện thuộc GHPGVN Q.6 khai đàn Pháp hội Dược Sư đầu Xuân Giáp Thìn - 2024

Chư tôn đức thành viên Ban Trị sự GHPGVN Q.6, trụ trì các tự viện trên địa bàn quận khai đàn Pháp hội Dược Sư thất châu, cầu nguyện tiêu tai diên thọ, quốc thái dân an, nhân dân an lạc, nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024.

Tinh thần nguyên thủy của thiền phái Trúc Lâm qua Sơ tổ Điều ngự Giác Hoàng và Tam tổ Huyền Quang

Thiền phái Trúc Lâm ra đời có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến đời sống xã hội, là sợi dây kết nối nhân tâm khơi dậy lòng yêu nước nồng nàn của người dân Đại Việt. Phật giáo thời kỳ này trở thành nhân tố uy lực dệt nên ý thức tự cường tự chủ mang đậm tính dân tộc.

Tư tưởng nhập thế của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử trong sự nghiệp đoàn kết, xây dựng và phát triển đất nước

Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử do Tổ Trần Nhân Tông sáng lập là sự kết hợp các trường phái thiền trước đây như Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường và kế thừa tư tưởng của Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, cũng như triết lý nhân sinh của Nho, Lão, Phật trên cơ sở nền văn hóa Việt Nam. Từ đây, thiền phái Trúc Lâm vừa mang tính chất chung lại vừa thể hiện tính chất và sắc thái riêng của thiền Việt Nam.

Hà Nội: Hội thảo Khoa học 'Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử – Các giá trị văn hóa, đạo đức và nguồn lực trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay'

Chiều ngày 22/12/2023, tại trụ sở UB T.Ư MTTQ Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Các giá trị văn hóa, đạo đức và nguồn lực trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay'.

Cổ tự huyền bí bậc nhất trấn Sơn Nam

Hiện nay cả hai chùa Keo đều lưu giữ nhiều di vật quý giá chứa đựng những điều huyền bí gắn liền với cuộc đời thiền sư Không Lộ.

'Binh đoàn' xe phục vụ dự án quần thảo đường đê ở Nam Định

Nhiều xe tải cỡ lớn 3, 4 chân chở hàng đầy thành thùng, che đậy sơ sài quần thảo đường đê Ninh Cơ, huyện Trực Ninh (Nam Định) gây ô nhiễm môi trường, nguy cơ hỏng đường sá, mất an toàn giao thông.

Dấu ấn thiền phái Thảo Đường tại Đại Dương Sùng Phúc tự

Thiền phái Thảo Đường kiến tạo lên hệ thống tăng già, mà ở đó, họ là những trí thức xuất phát từ nền học vấn Nho gia, bởi vậy sự ra đời của phái Thảo Đường là sự khẳng định minh xác nhất cho sự dung hợp giữa Phật giáo và Nho giáo...

Tại sao không thờ Tổ Tỳ Ni Đa Lưu Chi làm sơ Tổ?

Theo thiền sử, thì Tổ Tỳ Ni Đa lưu Chi là vị Tổ đầu tiên từ Trung Hoa mang Thiền tông đến Việt Nam. Như vậy, lẽ ra chúng ta phải thờ Ngài là vị sơ Tổ Thiền tông Việt Nam mới đúng. Tại sao lại phải thờ Tổ Bồ đề Đạt Ma?

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 40)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.