Nguy cơ giá dầu tăng mạnh do xung đột leo thang ở Trung Đông

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo, xung đột leo thang ở Trung Đông có nguy cơ dẫn đến giá dầu tăng cao, đảo ngược đà giảm lạm phát gần đây và làm suy giảm tâm lý lạc quan trên thị trường tài chính.

Những rủi ro tiềm ẩn với kinh tế toàn cầu

Mặc dù nhận định lạc quan về đà phục hồi của kinh tế thế giới trong năm nay nhưng các chuyên gia IMF cảnh báo nền kinh tế toàn cầu vẫn đang đối mặt một số rủi ro về lạm phát và biến động giá dầu mỏ do căng thẳng địa chính trị.

IMF: Khối nợ công lớn của Mỹ đe dọa ổn định tài chính toàn cầu

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo mức nợ cao và đang gia tăng của chính phủ Mỹ đe dọa đẩy tăng chi phí vay trên khắp thế giới, gây bất ổn tài chính toàn cầu.

IMF nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu, lạc quan về kinh tế Mỹ

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 16/4 nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm nay, cho rằng động lực sẽ đến từ Mỹ và một số thị trường mới nổi...

30% ngân hàng trên toàn cầu tổn thương nếu kinh tế rơi vào lạm phát đình đốn

Khoảng 5% trong tổng số các ngân hàng trên toàn cầu dễ bị căng thẳng về nguồn vốn nếu lãi suất của các ngân hàng trung ương duy trì ở mức cao trong thời gian dài, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định. Tỷ lệ này sẽ tăng lên 30% nếu kinh tế toàn cầu bước vào thời kỳ tăng trưởng thấp và lạm phát cao, một hiện tượng mà các nhà kinh tế gọi là 'lạm phát đình đốn' (stagflation).

IMF xây dựng nền tảng giao dịch tiền số của các ngân hàng trung ương

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết đang xây dựng một nền tảng hỗ trợ giao dịch đồng tiền số của các ngân hàng trung ương (CBDC) trên toàn cầu. Mục đích là để thúc đẩy hoạt động thanh toán toàn cầu theo cách an toàn và hiệu quả hơn.

IMF khuyến khích phát triển CBDC xuyên biên giới

Thứ Hai (19/6), một quan chức của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết các nền tảng mới CBDC có thể hiệu quả và an toàn hơn, trong khi vẫn đảm bảo các quốc gia có thể áp đặt kiểm tra tính tuân thủ và kiểm soát vốn.

Thách thức và giải pháp khi phát triển nguồn tài chính xanh ở các nước mới nổi

Biến đổi khí hậu sẽ có thể đặt ra những thách thức lớn về chính sách kinh tế vĩ mô, tài chính và nợ mà các nước thành viên IMF phải đối mặt trong những thập kỷ tới.

Kinh tế Mỹ đối diện cuộc suy thoái đang tới gần

Theo CNBC, dữ liệu kinh tế mới nhất của Mỹ cho thấy một cuộc suy thoái đang tới và các nhà đầu tư có lẽ cần chuẩn bị cho những biến động trên thị trường chứng khoán.

IMF hạ triển vọng tăng trưởng toàn cầu, cảnh báo bất ổn ngân hàng

Nền kinh tế toàn cầu dự kiến tăng trưởng trung bình chỉ 3% hàng năm trong 5 năm tới, thấp nhất kể từ năm 1990, theo dự báo của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). Nguyên nhân chính là do các nền kinh tế lớn như Trung Quốc, Hàn Quốc cũng như lực lượng lao động toàn cầu tăng trưởng chậm lại và tình trạng phân mảnh địa chính trị gia tăng.

IMF hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu, cảnh báo tiềm ẩn 'khủng hoảng mới'

Các lỗ hổng tiềm ẩn của hệ thống tài chính có thể bùng phát thành một cuộc khủng hoảng mới, làm suy giảm tốc độ tăng trưởng toàn cầu trong năm nay, theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế.

IMF: Các ngân hàng trung ương nên tuân thủ cách tiếp cận lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn

Hôm thứ Năm (2/2), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, các ngân hàng trung ương toàn cầu cần nói rõ với thị trường tài chính về nhu cầu có thể duy trì lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn để đưa lạm phát trở lại mục tiêu một cách bền vững.

IMF: Các ngân hàng trung ương nên tiếp tục tăng lãi suất cho đến khi hoàn toàn rõ ràng về lạm phát

Theo một quan chức cấp cao của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), các ngân hàng trung ương toàn cầu không được ngừng tăng lãi suất cho đến khi lạm phát hoàn toàn rõ ràng là đang giảm dần.

Bài học đối phó với lạm phát những năm 1980 liệu có áp dụng được cho ngày nay

Trên khắp các nền kinh tế tiên tiến, giá tiêu dùng đang tăng 10% mỗi năm và cũng là mức cao nhất kể từ năm 1983.

IMF: Chứng khoán Mỹ có thể giảm thêm 20%

Thị trường chứng khoán tại Mỹ đã đi xuống trong những tuần gần đây sau nhiều báo cáo liên quan đến tình trạng nền kinh tế.

IMF: 1/3 nền kinh tế thế giới có thể sẽ suy giảm

Trong báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới mới nhất, IMF cho biết 1/3 nền kinh tế trên thế giới có thể sẽ suy giảm vào năm nay và năm tới.

'Lạm phát đang thử thách lòng can đảm'

Liên tục các đợt tăng lãi suất ở Mỹ và các quốc gia khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), cùng với vấn nạn lạm phát chưa thể kiềm chế khiến tài chính ở các nước mới nổi trở nên căng thẳng. Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), tính đến hết tháng 9/2022, nợ của nhóm nước mới nổi chiếm 252,4% GDP.