Trai tráng đóng khố vật cầu bùn tại Bắc Giang

Cứ bốn năm tổ chức một lần (từ 12 đến 14 tháng tháng Tư âm lịch), lễ hội vật cầu nước thôn Yên Viên, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang lại diễn ra với nhiều hoạt động đặc sắc, thú vị. Tại sân đình làng, 16 trai tráng cởi trần, đóng khố đua nhau đưa quả cầu gỗ 20 kg vào hố của đội bạn.

Độc đáo lễ hội vật cầu bùn ở Bắc Giang

Lễ hội vật cầu nước (hay vật cầu bùn) được tổ chức 4 năm 1 lần tại làng Vân (Vân Hà, Việt Yên, Bắc Giang) từ ngày 12-15/4 Âm lịch. Bộ Văn hóa Thể thao &Du lịch đã trao bằng công nhận lễ hội này là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2022.

Độc nhất vô nhị với lễ hội trai tráng mặc khố vật cầu nước ở làng Vân

Cứ sau bốn năm mới được tổ chức một lần, Lễ hội vật cầu nước (còn gọi là vật cầu bùn) làng Vân (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) thuộc tín ngưỡng dân gian thờ Thần Mặt Trời của người nông dân vùng đất này từ thời cổ xưa còn truyền lại.

Tỉnh nào có lễ hội vật cầu nước?

Đây là lễ hội độc đáo được tổ chức 4 năm một lần tại vùng quê Bắc Bộ. Lễ hội này đã được công nhận là di sản phi vật thể quốc gia.

Tuần lễ văn hóa xã Yên Trị năm 2024

Từ ngày 21 - 25/2 (tức 12 - 16 tháng Giêng), xã Yên Trị (Yên Thủy) tổ chức Tuần lễ văn hóa mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn 2024 với chuỗi hoạt động, sự kiện văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, lễ hội ẩm thực.

Hai Bà Trưng có phải mang họ Trưng?

LTS: Nhà dân tộc học Tạ Đức gửi tới Chuyên đề ANTG Giữa tháng - Cuối tháng bài viết 'Hai Bà Trưng có phải mang họ Trưng?'. Đây là một bài khảo cứu lịch sử, có nhiều thông tin mới lạ. Với tinh thần dân tộc và khoa học, Chuyên đề ANTG Giữa tháng - Cuối tháng giới thiệu bài viết để các nhà nghiên cứu lịch sử, bạn đọc tham khảo, có sự phản hồi nhằm góp phần tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam.

Hà Nội: Lễ hội truyền thống Đình, Chùa Gia Trung - Nét đẹp văn hóa tôn kính tổ tiên, đạo lý 'uống nước nhớ nguồn'

Cứ mỗi độ xuân về, vào ngày 10 tháng Hai (âm lịch), nhân dân Gia Trung nay là tổ dân phố số 6, 7 (TT Quang Minh, huyện Mê Linh, TP Hà Nội) lại tưng bừng tổ chức lễ hội truyền thống Đình – Chùa Gia Trung với nhiều nghi thức và trò chơi dân gian độc đáo nhằm tưởng nhớ công ơn của Tổ tiên.

Đến một làng quan họ

Dân ca quan họ bây giờ đã trở thành Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, đó là UNESCO công nhận, bắt đầu từ 'mời trầu mời nước', không còn là chuyện ngày xưa!

Đầu Xuân ghé thăm di tích Quốc gia độc đáo đình, chùa Đức Hậu

Được xây dựng từ thế kỷ XVII, đình - chùa Đức Hậu (xã Đức Hòa, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội) đã được Nhà nước xếp hạng di tích Quốc gia từ năm 1994. Đây là cụm công trình có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa, tâm linh của người dân địa phương.

Về Tân Phú - miền di sản văn hóa

Phường Tân Phú (TP. Phổ Yên) cách trung tâm tỉnh Thái Nguyên 32km, là vùng đất trù phú ven sông Cầu và giàu tiềm năng về di sản văn hóa.

Bắc Giang: Hội vật cầu nước làng Vân ( Việt Yên) – Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Làng Yên Viên, xã Vân Hà (Việt Yên –Bắc Giang) không chỉ nổi tiếng với nghề nấu rượu và còn được du khách gần xa đến thăm vào dịp diễn ra Hội vật cầu nước (Tháng 4 âm lịch hàng năm). Và không biết từ khi nào, Hội vật cầu nước đã trở thành di sản văn hóa của tỉnh Bắc Giang.

Độc đáo lễ hội vật cầu nước làng Vân ở Bắc Giang- di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Vào ngày 12/5, lễ hội vật cầu nước làng Vân (Việt Yên, Bắc Giang) đã được Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội độc đáo này diễn ra vào các ngày 12,13 và 14 tháng Tư Âm lịch.