Thiếu trầm trọng nhân lực điều dưỡng, cần 'đòn bẩy' chính sách

Điều dưỡng là những người trực tiếp theo dõi sức khỏe người bệnh, nắm bắt sớm nhất những thay đổi, diễn biến trên người bệnh. Hoạt động chuyên môn của điều dưỡng viên giữ vai trò quan trọng trong chất lượng khám chữa bệnh của bệnh viện và có ảnh hưởng lớn đến người bệnh cũng như hình ảnh bệnh viện.

Cần quan tâm đầu tư hơn nữa cho ngành điều dưỡng Việt Nam

Thiếu điều dưỡng; đầu tư cho lĩnh vực điều dưỡng, hộ sinh chưa tương xứng... là những điều mà Thạc sĩ Phạm Đức Mục, Chủ tịch Hiệp hội Điều dưỡng Việt Nam rất tâm tư. Ông mong điều dưỡng được các bác sĩ hỗ trợ và nhìn nhận điều dưỡng là người cộng tác đặc biệt của bác sĩ, và họ sẽ có thời gian tập trung vào chăm sóc người bệnh, nâng cao tính chủ động nghề nghiệp.

Đề phòng bệnh tan máu bẩm sinh

Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh tan máu bẩm sinh, trong đó có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng, cần được điều trị cả đời. Theo các chuyên gia y tế, căn bệnh này đang gây ra gánh nặng lớn ở nước ta nhưng có thể dự phòng được.

Ngày Quốc tế Điều dưỡng 12/5: Vun đắp cho 'ngôi nhà thứ hai' của người bệnh

Ở Trung tâm Thalassemia, Viện Huyết học - Truyền máu TƯ, bên cạnh các bác sĩ, điều dưỡng viên như người mẹ, người chị, người con của những gia đình có người bị bệnh tan máu bẩm sinh.

Xét nghiệm gen bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia như thế nào?

Bệnh Thalassemia hoàn toàn có thể chủ động phòng ngừa bằng các xét nghiệm tầm soát gen bệnh đơn giản, chi phí thấp.

Nỗi đau mang tên 'tan máu bẩm sinh'

Những đứa trẻ chúng tôi gặp ở Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương đều mang trên mình nỗi đau căn bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh) – căn bệnh phải truyền máu và uống thải sắt suốt đời. Nhiều người không được phát hiện và điều trị sớm xương mặt đã biến dạng. Điều đáng buồn là mỗi năm Việt Nam có khoảng 8.000 trẻ chào đời mắc căn bệnh này.

Phổ cập thông tin bệnh Thalassemia, nâng cao chất lượng giống nòi

Thalassemia là bệnh chưa thể chữa khỏi. Nhưng có thể tiến hành các biện pháp phòng bệnh, để hạn chế tỷ lệ trẻ sinh ra mắc bệnh và mang gen bệnh, từ đó giảm gánh nặng cho gia đình, xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống, giống nòi.

Ghép gan thành công cho bệnh nhân suy gan tối cấp, sự sống tính bằng giờ | Hà Nội tin mỗi chiều

Lần đầu tiên Việt Nam ghép tạng thành công cho bệnh nhân suy gan tối cấp, sự sống tính bằng giờ; Mỗi năm Việt Nam cần hàng nghìn tỷ đồng để điều trị cho tất cả các bệnh nhân Thalassemia; Giả danh công an lừa đảo chiếm đoạt 15 tỷ đồng của người phụ nữ Hà Nội... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Gánh nặng điều trị bệnh Thalassemia đang quá lớn

Hiện chi phí điều trị cho người bệnh tan máu bẩm sinh- Thalassemia, đang quá lớn, là gánh nặng của hệ thống y tế; nhưng nếu sàng lọc tốt có thể hạn chế được ca bệnh trong tương lai.

Giảm dần tỷ lệ những em bé sinh ra bị bệnh tan máu bẩm sinh

Việt Nam ước tính có khoảng hơn 10 triệu người mang gene bệnh tan máu bẩm sinh, có dân tộc tỷ lệ mang gene bệnh lên tới 30-40%. Việc tầm soát, sàng lọc sớm ngay từ trước thai kỳ rất quan trọng để sinh ra những em bé khỏe mạnh, không mang gene bệnh.

Tan máu bẩm sinh - gánh nặng trên đầu các gia đình trẻ, phòng bệnh thế nào?

Lý Đức Q. - một em bé bị bệnh tan máu bẩm sinh, sinh năm 2008, gương mặt xanh xao, gày gò nép vào bố khi cả gia đình trẻ này ngồi trò chuyện với chúng tôi. Họ lo lắng cho tương lai đứa trẻ với gia cảnh ngày càng lụn bại vì chi phí chữa bệnh, dù đã được trợ cấp an sinh xã hội.

Mỗi năm Việt Nam có thêm khoảng 2.000 trẻ sinh ra mắc bệnh cần được điều trị cả đời

Tại Việt Nam, hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh Thalassemia, trên 20.000 người bệnh đang cần được điều trị. Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh, trong số này có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng, cần được điều trị cả đời...

Khoảng 14 triệu người Việt Nam mang gen bệnh tan máu bẩm sinh

Việt Nam hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh, trên 20.000 người bệnh đang cần được điều trị. Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh, trong đó khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng.

Phòng bệnh tan máu bẩm sinh để nâng cao chất lượng giống nòi

Tan máu bẩm sinh là bệnh gây ra gánh nặng lớn ở nước ta, hiện đang tiêu tốn hàng nghìn tỷ đồng và phải dành hàng trăm đơn vị máu để truyền cho bệnh nhân tan máu bẩm sinh, nhưng bệnh này lại có thể dự phòng được.

Trăn trở của những bác sĩ ở nơi truyền cho bệnh nhân sự sống

Ở lĩnh vực điều trị bệnh máu, các bác sĩ phải học cách đối diện với nỗi buồn và những đêm thức trắng vì thương người bệnh.

Kỹ thuật hiện đại đem lại hy vọng làm mẹ cho người bệnh tan máu bẩm sinh

'Đối với người bình thường, được làm mẹ đã là niềm vui vô bờ bến. Với những bệnh thân mắc bệnh tan máu bẩm sinh như tôi, được làm mẹ là một hành trình nhiều cảm xúc và không dễ dàng', chị Nguyễn Thị Kim Thanh (33 tuổi, ở Thanh Hóa) chia sẻ.

Tôn vinh 200 người mang dòng máu 'khác biệt' sẵn sàng hiến tặng

Sáng 16/12, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương đã tổ chức gặp mặt 200 người hiến máu hòa hợp (phenotype) tiêu biểu năm 2023.

Những người hiến máu phenotype: Chúng tôi không nghĩ mình có dòng máu 'khác biệt'

'Tiền mình có thể kiếm ra được, nhưng máu hiếm thì không phải ai cũng có. 29 Tết, tôi vẫn đi taxi từ Đông Anh sang viện để kịp thời truyền máu cho một bệnh nhân thalassemia được về nhà ăn tết', ông Nguyễn Bá Lợi (Uy Nỗ, Đông Anh, Hà Nội) chia sẻ.