Nghĩa tình biển đảo nơi núi rừng Điện Biên

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên, thời gian qua, Quân chủng Hải quân có nhiều hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ đồng bào nhân dân nơi đây. Các hoạt động không chỉ thắt chặt tình đoàn kết quân dân mà còn góp phần giúp bà con khắc phục khó khăn, từng bước vươn lên ổn định cuộc sống.

Bên dòng sông Mã

Sông Mã có tên chữ là Lỗi giang. Người Thái, người Lào gọi sông Mã là Nặm Mạ, dịch ra tiếng phổ thông là sông Ngựa. Tuy nhiên, về từ nguyên học thì Mã là âm chữ Hán để ghi tên thật của dòng sông là 'Mạ' với nghĩa là sông mẹ, sông cái để chỉ về một dòng sông lớn. Trên dòng sông có chiều dài 512km ấy, không chỉ vang lên khúc độc hành, mà theo dòng chảy đã hòa nhịp vào đời sống cộng đồng dân cư hai bên bờ.

Kỳ vọng phát triển du lịch của huyện nghèo vùng cao

Chợ phiên Keo Lôm, Hồ Noong U, tháp Mường Luân, tháp Chiềng Sơ, hang Mường Tỉnh, khu di tích Vừ Pa Chay, hồ thủy điện sông Mã... là những điểm đến rất giàu tiềm năng để huyện Điện Biên Đông khai thác, phát triển du lịch.

Tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, huyện Ðiện Biên Ðông đã và đang tích cực huy động, lồng ghép các nguồn vốn để tổ chức thực hiện các dự án, mô hình hỗ trợ sản xuất, tạo sinh kế cho người dân trên địa bàn. Nhiều mô hình sản xuất đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp người nghèo có việc làm ổn định, tăng thu nhập.

Phát huy trách nhiệm phục vụ Nhân dân

Tuy là xã vùng cao của huyện 30a, song thời gian qua, Ðảng ủy, UBND xã Mường Luân (huyện Ðiện Biên Ðông) luôn chú trọng thực hiện đối thoại giữa người đứng đầu với Nhân dân. Trực tiếp lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, những ý kiến, kiến nghị của người dân về chính sách, những vấn đề còn bất cập, nảy sinh ở cơ sở... giúp người đứng đầu và đội ngũ cán bộ, công chức nâng cao trách nhiệm phục vụ Nhân dân.

Siết chặt hoạt động khai thác, sử dụng khoáng sản

Ðiện Biên có trữ lượng tài nguyên khoáng sản khá phong phú, đặc biệt là vật liệu xây dựng (VLXD) thông thường. Những năm qua, thực hiện Luật Khoáng sản và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật đã nâng cao hiệu quả quản lý khai thác và sử dụng khoáng sản, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là triển khai các chương trình, dự án trọng điểm trên địa bàn tỉnh.

Ðiện Biên Ðông nỗ lực xây dựng nông thôn mới

Tập trung triển khai thực hiện hiệu quả Chương trình Mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới (NTM), đến nay huyện Ðiện Biên Ðông đã có nhiều thay đổi rõ rệt. Kết cấu hạ tầng được đầu tư; kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh đảm bảo; thu nhập của người dân được nâng cao, tỉ lệ hộ nghèo giảm, bộ mặt nông thôn đang từng ngày khởi sắc.

Ðiện Biên Ðông bảo tồn văn hóa truyền thống gắn với phát triển kinh tế

Trong bản thống kê 6 dân tộc sinh sống ở huyện Ðiện Biên Ðông, có tới 5 cộng đồng dân tộc thiểu số với những đặc trưng về phong tục, tập quán, văn hóa. Ðây là thế mạnh đặc thù mà cấp ủy, chính quyền huyện Ðiện Biên Ðông quan tâm đầu tư, bảo tồn để trở thành động lực góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.

Tiềm năng phát triển du lịch ở Điện Biên Đông

Cách TP Điện Biên Phủ trên 50km, huyện Điện Biên Đông có hệ thống di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tiềm năng để khai thác, phát triển du lịch. Những năm gần đây, huyện chú trọng triển khai nhiều giải pháp để biến tiềm năng thành sản phẩm du lịch, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

Tiềm năng phát triển du lịch ở Điện Biên Đông

Huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) có hệ thống di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tiềm năng để khai thác, phát triển du lịch. Những năm gần đây, huyện chú trọng triển khai nhiều giải pháp để biến tiềm năng thành sản phẩm du lịch, nhằm thu hút du khách đến với Điện Biên Đông. (CLO) Huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) có hệ thống di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tiềm năng để khai thác, phát triển du lịch. Những năm gần đây, huyện chú trọng triển khai nhiều giải pháp để biến tiềm năng thành sản phẩm du lịch, nhằm thu hút du khách đến với Điện Biên Đông.

Tiềm năng phát triển du lịch ở Điện Biên Đông

ĐBP - Cách TP. Điện Biên Phủ trên 50km, huyện Điện Biên Đông có hệ thống di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tiềm năng để khai thác, phát triển du lịch. Những năm gần đây, huyện chú trọng triển khai nhiều giải pháp để biến tiềm năng thành sản phẩm du lịch, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

Nhân rộng các mô hình thu gom rác hiệu quả

ĐBP - Thời gian qua, công tác thu gom, xử lý rác góp phần bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu đang là vấn đề cấp bách được cấp ủy, chính quyền các địa phương quan tâm. Cùng với việc đầu tư dây chuyền công nghệ xử lý rác hiện đại của các đơn vị chuyên môn, nhiều mô hình thu gom, phân loại và xử lý rác tại các thôn, bản, tổ dân phố đã hình thành và phát huy hiệu quả trong cộng đồng dân cư.

Gỡ khó công tác tuyển quân

ĐBP - Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường những năm gần đây đã tác động không nhỏ đến công tác tuyển gọi công dân nhập ngũ. Việc đảm bảo chỉ tiêu về số lượng và chất lượng thanh niên là bài toán khó đối với nhiều địa phương. Thế nhưng bằng cách làm sáng tạo, linh hoạt và quyết liệt của cấp ủy, chính quyền và nhất là cơ quan quân sự các cấp đã từng bước tháo gỡ khó khăn công tác tuyển quân, hoàn thành chỉ tiêu tuyển chọn lực lượng thanh niên lên đường nhập ngũ.

Chung tay giữ vững tiêu chí 'mềm' về môi trường

ĐBP - Giữ gìn vệ sinh môi trường, tạo 'bức tranh' nông thôn khang trang, sạch đẹp là một trong những tiêu chí quan trọng để xây dựng nông thôn mới (NTM). Thế nhưng, môi trường là tiêu chí 'mềm', được xem là một trong những tiêu chí khó thực hiện nhất, đòi hỏi sự tham gia tích cực, liên tục của người dân. Xác định được điều đó, cấp ủy, chính quyền các cấp cũng như đoàn thể, nhân dân cần chung tay, phấn đấu và giữ vững tiêu chí 'mềm' này, nhằm góp phần bảo vệ môi trường sống ngày càng xanh - sạch - đẹp, giúp địa phương sớm về đích theo đúng lộ trình và giữ vững tiêu chí NTM.

Khó phát triển nghề dệt dân tộc Lào tại Điện Biên Đông

ĐBP - Dệt vải là một nghề truyền thống, được lưu truyền lâu đời của người dân tộc Lào tại Điện Biên. Các hoa văn được dệt trên vải thể hiện sự hòa hợp với thiên nhiên, những mong ước tốt đẹp với cuộc sống. Ngày nay với kinh tế ngày càng phát triển, nghề dệt lụa truyền thống tại xã Mường Luân (huyện Điện Biên Đông) đang dần bị mai một, việc dệt chỉ diễn ra nhỏ lẻ, kém phát triển.

Để kỳ nghỉ hè an toàn và trọn vẹn niềm vui

ĐBP - Thời điểm này, học sinh các cấp đã nghỉ học, bước vào kỳ nghỉ hè với nhiều trò chơi, nhiều tiếng cười hồn nhiên. Cùng với sự hào hứng của con trẻ thì đâu đó vẫn còn nỗi lo làm sao để bảo vệ, đảm bảo an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong dịp hè. Đây cũng là vấn đề nhiều trăn trở và khó khăn tại Điện Biên.

Cảnh báo tình trạng kích điện bắt cá tại Điện Biên Đông

ĐBP - Dọc theo lưu vực sông Mã, đoạn qua địa bàn huyện Điện Biên Đông không khó bắt gặp hình ảnh người dân sử dụng kích điện bắt cá. Tình trạng này tiềm ẩn nguy cơ cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, mất cân bằng sinh thái trong khi người đánh bắt có thể gặp rủi ro vì điện giật, ảnh hưởng đến tính mạng…

Điện Biên Đông quan tâm công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo

ĐBP - Xác định công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo là việc làm thường xuyên, liên tục, có tác động lớn đến việc đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tại địa phương. Thời gian qua, huyện Điện Biên Đông đã tập trung chỉ đạo thực hiện tốt công tác tiếp công dân, giải quyết kịp thời các đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh thuộc thẩm quyền...