Du lịch Việt Nam chuyển đổi xanh để phát triển bền vững

Du lịch Việt Nam đã từng bước triển khai du lịch xanh, loại hình du lịch dựa trên khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhằm hạn chế những tác động xấu đến môi trường sống của con người.

Du lịch Việt Nam: Chuyển đổi xanh để phát triển bền vững

Ngành du lịch Việt Nam đang từng bước chuyển đổi xanh, triển khai các loại hình du lịch dựa trên việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhằm hạn chế những tác động xấu đến môi trường sống.

Đề xuất giải pháp, thúc đẩy 'chuyển đổi xanh' trong ngành du lịch Việt Nam

Sáng 12/4, tại Hà Nội, Hiệp hội Du lịch Việt Nam đã tổ chức Diễn đàn ' Chuyển đổi xanh để phát triển bền vững'. Với sự tham gia của các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực du lịch và môi trường, diễn đàn nhằm mục đích đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy sự chuyển đổi xanh trong ngành du lịch của Việt Nam.

Tìm giải pháp giao dịch vật liệu nhựa và dệt may thứ cấp qua nền tảng thương mại điện tử

Chiều ngày 11/4, tại Hà Nội, UNDP Việt Nam đã tổ chức hội thảo tham vấn 'Giao dịch vật liệu nhựa và dệt may thứ cấp qua nền tảng thương mại điện tử'.

Kinh tế tuần hoàn, xu hướng tất yếu của doanh nghiệp

Tái chế rác thải là một trong những trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) được quy định tại Luật Bảo vệ môi trường năm 2020. Việt Nam đang là một trong các quốc gia Đông Nam Á đầu tiên thực hiện công cụ này. EPR sẽ là động lực để Việt Nam phát triển nền kinh tế tuần hoàn, tuy nhiên, các chuyên gia đánh giá, việc tái chế rác thải phải bắt nguồn từ ý thức của doanh nghiệp.

Nhà sản xuất Việt Nam trong bối cảnh loạt quy định tái chế mới có hiệu lực

Từ đầu năm nay, các nhà sản xuất, nhập khẩu sản phẩm dầu nhớt, pin, ắc quy, xăm lốp và các loại bao bì thương mại phải thực hiện tái chế hoặc đóng phí hỗ trợ hoạt động tái chế chất thải.

Doanh nghiệp được hưởng ưu đãi gì sau khi thực thi EPR

Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) là một phương pháp quản lý môi trường được áp dụng để đảm bảo rằng các sản phẩm sau khi sử dụng không gây ra tác động tiêu cực đến môi trường.

Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất: Từ chính sách đến thực thi

Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) không chỉ là trách nhiệm mà còn là cơ hội để doanh nghiệp phát triển bền vững hơn. Việc thực hiện EPR sẽ giúp doanh nghiệp đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của đối tác, từ đó có cơ hội tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Truyền thông giúp thay đổi thực hành sản xuất và hành vi tiêu dùng

Các cơ quan báo chí, truyền thông đóng vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, phổ biến thông tin nhằm nâng cao nhận thức của các nhà sản xuất cũng như công chúng về thúc đẩy tăng trưởng xanh.

Thực thi EPR mở ra cơ hội cho doanh nghiệp tiên phong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

Việc thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (Extended Producer Responsibility - EPR) được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới để kiểm soát chất thải ra môi trường, và Việt Nam là một trong những quốc gia Đông Nam Á đầu tiên áp dụng công cụ này. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp phát triển bền vững hơn, song cũng là thách thức bởi các quy định, quy trình mới luôn cần thời gian để triển khai và thực thi một cách thông suốt và hiệu quả.

Loại bỏ dần điện than là điều cần phải làm, không phải một lựa chọn

Đây là chia sẻ của bà Ramla Khalidi, Trưởng đại diện thường trú của UNDP Việt Nam tại cuộc họp trao đổi kỹ thuật đánh giá các kịch bản đưa nhiệt điện than tại Việt Nam về mức phát thải ròng khí nhà kính bằng '0' vào năm 2050.

Nỗ lực đưa nhiệt điện than ở Việt Nam về mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050

Chuyển dịch năng lượng là xu hướng tất yếu của Việt Nam trong bối cảnh nhu cầu năng lượng ngày càng tăng, nguồn tài nguyên năng lượng hóa thạch ngày càng cạn kiệt.

Tìm giải pháp giảm ô nhiễm cho nhà máy nhiệt điện than

Các nhà môi trường đang đề xuất nhiều giải pháp kỹ thuật cũng như lộ trình khả thi để giúp chuyển đổi từ sản xuất nhiệt điện than sang các giải pháp thay thế bền vững, nhằm góp phần giảm ô nhiễm môi trường và hướng tới phát triển bền vững.

Lộ trình chuyển đổi sản xuất nhiệt điện than sang các giải pháp thay thế bền vững

Ngày 28/3, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Việt Nam tổ chức cuộc họp kỹ thuật về lộ trình chuyển đổi từ sản xuất nhiệt điện than sang các giải pháp thay thế bền vững.

Lộ trình chuyển đổi cho các nhà máy nhiệt điện than đưa phát thải ròng về 0

Ngày 28/3/2024, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Việt Nam tổ chức cuộc họp kỹ thuật về lộ trình chuyển đổi từ sản xuất nhiệt điện than sang các giải pháp thay thế bền vững.