Cần làm gì để đẩy nhanh việc nâng hạng thị trường chứng khoán?

Năm 2024, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam bước vào giai đoạn quan trọng với mục tiêu nâng cấp từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi. Đây cũng là tiền đề quan trọng nhằm thu hút dòng vốn nước ngoài trở lại.

Nâng hạng sẽ là bước tiến của thị trường chứng khoán và cả nền kinh tế

Trao đổi với phóng viên về công tác nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam, ông Vũ Chí Dũng - Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước nhấn mạnh, một thị trường chứng khoán phát triển bền vững phải là một thị trường thực sự khỏe mạnh, minh bạch, đảm bảo công bằng cho tất cả bên tham gia.

'TTCK Việt Nam như cá lớn trong ao nhỏ, nên ở một đẳng cấp khác'

Thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ thu hút khoảng 25 tỷ USD vốn đầu tư mới từ các nhà đầu tư quốc tế sau khi được nâng hạng lên thị trường mới nổi. Thông tin này được ông Andrea Coppola, chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam chia sẻ tại Hội thảo khoa học 'Giải pháp nâng hạng TTCK Việt Nam'.

Nâng hạng thị trường chứng khoán, Việt Nam có khả năng hút thêm 25 tỷ USD vốn ngoại đầu tư mới

Hiện tại, Việt Nam được 2 tổ chức quốc tế MSCI và FTSE Russell phân loại là thị trường cận biên và được đưa vào chỉ số thị trường cận biên. Trong trường hợp được MSCI và FTSE Russell nâng hạng, TTCK Việt Nam sẽ có khả năng thu hút khoảng 25 tỷ USD vốn đầu tư mới từ các nhà đầu tư quốc tế.

Việt Nam có thể thu hút 25 tỷ USD vốn đầu tư mới nếu nâng hạng thị trường chứng khoán

Theo ước tính của Ngân hàng Thế giới, trong trường hợp nếu MSCI và FTSE Russell nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam lên thị trường mới nổi sẽ có khả năng thu hút khoảng 25 tỷ USD vốn đầu tư mới từ các nhà đầu tư quốc tế vào thị trường Việt Nam cho tới năm 2030.

7,2 tỉ USD có thể chảy vào Việt Nam ngay khi thị trường chứng khoán được nâng hạng

Ước tính, khoảng 7,2 tỉ USD vốn gián tiếp nước ngoài sẽ chảy vào thị trường Việt Nam ngay sau khi thị trường chứng khoán được nâng hạng. Việc này cũng mang lại 25 tỉ USD vốn đầu tư mới từ các nhà đầu tư quốc tế vào thị trường Việt Nam cho tới năm 2030.

Hướng tới mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán

Nâng hạng thị trường chứng khoán (TTCK) là vấn đề quan trọng, liên quan đến nhiều bộ, ngành. Nâng hạng TTCK cũng đặt ra các yêu cầu đối với việc thay đổi các chính sách, quy định pháp luật có liên quan.

Úc đánh giá cao nỗ lực của Việt Nam trong việc nâng hạng thị trường chứng khoán

Ngày 15/4, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) phối hợp với Đại sứ quán Úc và Ủy ban Chứng khoán và Đầu tư Úc (ASIC) tổ chức Hội thảo đào tạo trực tuyến về quản trị công ty và quản lý rủi ro hiệu quả.

Lãnh đạo UBCKNN: Tuân thủ quản trị rủi ro, thúc đẩy thị trường phát triển bền vững

Khi các tổ chức niêm yết và các nhà đầu tư đều tuân thủ các nguyên tắc quản trị tốt và các biện pháp quản lý rủi ro hiệu quả sẽ tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững của thị trường chứng khoán góp phần vào tiến trình nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam lên thị trường mới nổi.

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước tổ chức đào tạo quản trị công ty và quản lý rủi ro

Trong khuôn khổ chương trình hợp tác với Ủy ban Chứng khoán và Đầu tư Australia (ASIC), Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) đã phối hợp với Đại sứ quán Australia và ASIC tổ chức Hội thảo đào tạo trực tuyến về quản trị công ty và quản lý rủi ro hiệu quả.

6 triệu người mắc bệnh hiếm

Việt Nam hiện có khoảng 100 căn bệnh hiếm và 6 triệu người đang mắc các bệnh này, trong đó 58% bệnh xuất hiện ở trẻ em, 30% trẻ mắc bệnh hiếm tử vong trước 5 tuổi.

Giành lại sự sống cho trẻ mắc bệnh hiếm

Trên thế giới có khoảng 6.000 căn bệnh hiếm, ảnh hưởng tới 300 triệu người. Riêng nước ta có khoảng 100 căn bệnh hiếm với hơn 6 triệu người mắc

6 triệu người Việt mắc bệnh hiếm, cách nào để tiếp cận thuốc hiếm nhiều hơn?

Các chuyên gia đề xuất cần xây dựng chính sách thuốc hiếm nhằm tăng tiếp cận thuốc như danh mục bệnh hiếm, hướng dẫn điều trị bệnh hiếm, đăng ký, cấp phép thuốc hiếm, quản lý bệnh nhân, cơ chế tài chính.

Cứ 15 người Việt Nam lại có một người mắc bệnh hiếm

Tại Việt Nam, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ghi nhận có khoảng 100 căn bệnh hiếm và cứ 15 người thì có 1 người mắc, tức hơn 6 triệu bệnh nhân.