Cuốn sách tôi chọn: Phan Huy Lê di cảo - Nhận thức lịch sử Việt Nam

Cố GS. Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê vẫn luôn được nhiều thế hệ các nhà văn hóa, lịch sử Việt Nam tôn trọng như một nhân cách lớn và sự nghiệp lớn, được xem như biểu tượng của giới sử học Việt Nam thời hiện đại. Sinh thời, những đóng góp của ông không đơn thuần là ở những công trình chuyên khảo, tham luận hội thảo hay các đề án, chương trình trọng điểm có ý nghĩa to lớn; mà còn có cả những nỗ lực đánh giá lại nhiều vấn đề gây tranh cãi dai dẳng trong nghiên cứu lịch sử Việt Nam.

GS.TSKH. Vũ Minh Giang: Học Bác Hồ cách dùng người tài, trọng trí thức

GS.TSKH Vũ Minh Giang chia sẻ, ông học Bác Hồ rất nhiều. Trong đó, ông thấy tâm đắc nhất là cách dùng người tài, trọng trí thức của Hồ Chủ tịch.

Hiện thực hóa khát vọng về một Việt Nam hùng cường, thịnh vượng

Sinh ra trong bối cảnh nước mất nhà tan, chứng kiến sự thất bại của các phong trào yêu nước đường thời, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Suốt cuộc đời, Người chỉ có một mong muốn là làm cho đất nước độc lập, nhân dân được tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Hiện nay, mong muốn của Người, chúng ta đang hiện thực hóa và đang tiếp tục nỗ lực, phấn đấu xây dựng một Việt Nam hùng cường, sánh vai với các cường quốc năm châu, như lúc sinh thời Bác Hồ từng mong muốn.

Đặt tên mới cho địa phương sau sáp nhập

Những ngày qua, một số tỉnh thành công bố kế hoạch sáp nhập và dự kiến tên gọi các phường, xã mới đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Bởi không chỉ đơn thuần là tên gọi, mà còn gắn liền với văn hóa, con người ở chính địa phương đó…

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Đỉnh cao của nghệ thuật quân sự toàn dân

Với nghệ thuật quân sự tài tình, dân tộc ta đã đưa quân Pháp từ bất ngờ này đến kinh ngạc khác, cuối cùng làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Chiến thắng Điện Biên Phủ được đưa vào CTGDPT mới hấp dẫn, dễ tiếp cận, dễ học

Sức mạnh của Việt Nam không chỉ nằm ở sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, mà còn nằm ở sức mạnh thời đại; trong đó, hai chữ 'chính nghĩa' là vô cùng quan trọng.

Quyết định lịch sử trong cuộc đời cầm quân của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Để có được Chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, ít ai biết được rằng, Bộ Chỉ huy chiến dịch đã 4 lần phải lùi thời gian nổ súng. Không những vậy, Bộ Chỉ huy chiến dịch mà đứng đầu là Đại tướng Võ Nguyễn Giáp, Bí thư Đảng ủy, kiêm Tư lệnh chiến dịch đã có một quyết định mang tính lịch sử, đó là thay đổi phương châm tác chiến từ 'đánh nhanh, thắng nhanh' sang 'đánh chắc, tiến chắc' ngay trước giờ nổ súng. Đó là một quyết định mà sau này, Đại tướng Võ Nguyên Giáp coi đó là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời cầm quân. Và nếu ngày đó không hoãn ngày nổ súng, thay đổi phương châm thì cuộc chiến có lẽ sẽ kéo dài thêm 10 đến 20 năm nữa.

Tinh thần sáng tạo của Đào Duy Anh – cây 'đại thụ' của nền khoa học xã hội Việt Nam

Cái tên Đào Duy Anh sáng lên trong giới nghiên cứu văn hóa, lịch sử Việt Nam thế kỷ XX không chỉ bởi khối lượng công trình nghiên cứu đồ sộ, mà bởi tư duy sáng tạo, sự hòa giải khéo léo giữa cái cũ và cái mới trong nền văn hóa quốc gia.

Ngày 30/4/1975 là sự kiện trọng đại và được đưa vào xuyên suốt CTGDPT mới

Khát vọng thống nhất thực sự là khát vọng trường tồn, đi sâu vào tiềm thức, tình cảm của mỗi con người Việt Nam.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Quyết định lịch sử

Quyết định chấp nhận giao chiến với thực dân Pháp tại lòng chảo Điện Biên là một bước ngoặt lớn trong 9 năm trường kỳ kháng chiến của quân ta.

Chuyên gia 'hiến kế' xây dựng phát triển đảo Bạch Long Vĩ

Trước vẻ đẹp hoang sơ vốn có của đảo Bạch Long Vĩ – hòn xa bờ nhất Vịnh Bắc Bộ, các chuyên gia và các nhà khoa học đã có chuyến khảo sát thực tế và đưa ra các giải pháp nhằm góp phần xây dựng hòn đảo tiền tiêu thuộc cực Đông Bắc của Tổ quốc ngày càng phát triển giàu đẹp, gắn kết chặt chẽ với thực hiện nhiệm vụ quốc phòng - an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền vùng biển đảo quê hương.

Nhiều hoạt động thiết thực của Hội đồng hương Hải Phòng tại Hà Nội dành cho huyện đảo Bạch Long Vĩ

Với hành trình ý nghĩa vì biển đảo quê hương, Hội đồng hương Hải Phòng tại Hà Nội đã có chuyến thăm và làm việc với Huyện ủy Bạch Long Vĩ trong 2 ngày 12 và 13/4. Cuộc hành trình đã để lại nhiều ấn tượng sâu đậm, đặc biệt là những ý kiến đóng góp của các chuyên gia, giáo sư, các nhà khoa học với mong muốn xây dựng hòn đảo tiền tiêu của cực Bắc Tổ quốc ngày càng phát triển giàu đẹp, gắn kết chặt chẽ với thực hiện nhiệm vụ quốc phòng - an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền vùng biển đảo của quê hương.

Đại học Quốc gia Hà Nội đặt mục tiêu lọt top 500 trường đại học hàng đầu thế giới

Đại học Quốc gia Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 1072 về việc thành lập Ban chỉ đạo xây dựng và triển khai Đề án Phát triển Đại học này đến năm 2030 trở thành đại học thuộc nhóm 500 đại học hàng đầu thế giới.

Bài 1: Mua danh ba vạn hay bán danh…ba đồng?

Hiện nay, nhiều người được gắn với danh xưng giáo sư, tiến sĩ tuy nhiên lại chưa được nhà nước công nhận mà do một vài tổ chức nước ngoài phong tặng. Điều này đang gây ra tranh cãi, liệu giá trị của những danh xưng này đến đâu?

Thu hút FDI: Điểm sáng trong bức tranh kinh tế tháng 2 của Bắc Ninh

Mặc dù còn nhiều chỉ tiêu chưa đạt như kỳ vọng, song dòng vốn thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Bắc Ninh 2 tháng đầu năm nay lại khá tích cực.

Ra mắt sách và triển lãm ảnh, công trình nghiên cứu của GS. Phan Huy Lê

Sáng 23.2, tại Hà Nội đã ra mắt sách 'Phan Huy Lê di cảo: Nhận thức lịch sử Việt Nam' và trưng bày các hình ảnh về cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến của GS. NGND Phan Huy Lê.

Hoạt động đầu năm Giáp Thìn (2024) của Hội đồng Dòng họ Vũ - Võ Việt Nam

Đầu xuân Giáp Thìn 2024, đoàn Hội đồng Dòng họ Vũ - Võ Việt Nam do GS. TSKH. NGND Vũ Minh Giang, Chủ tịch Hội đồng Dòng họ làm Trưởng đoàn đã tổ chức chuyến du xuân về miền đất Tổ Hùng Vương.

Dòng họ Vũ - Võ Việt Nam kỷ niệm 1220 năm (804 - 2024) Ngày sinh Đức thần tổ Vũ Hồn

Thần tổ của dòng họ Vũ, Võ Việt Nam - làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc - Cuộc chiến vì chính nghĩa

Trong cuộc chiến đấu vì chính nghĩa, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của non sông, nhiều người con thân yêu của dân tộc đã ngã xuống cho nền hòa bình, độc lập thiêng liêng của Tổ quốc.

Bảo vệ biên giới phía Bắc: Sự kiện lịch sử không được phép lãng quên

Sự kiện năm 1979 không được phép lãng quên. Những người Anh hùng đã hy sinh, đã đổ xương máu để bảo vệ bờ cõi phải được tôn vinh.

GS Vũ Minh Giang lý giải nguyên nhân môn Sử ngày càng giảm sức hút với giới trẻ

Theo Giáo sư Vũ Minh Giang, Lịch sử cần đi đầu trong việc đổi mới. Nhận thức xã hội cần thay đổi theo hướng coi Lịch sử là một môn khoa học cần phải biết.

Văn hóa mang niềm tin tới…

Một trong những điểm nhấn của tỉnh Bình Phước năm 2023 chính là lần đầu tiên tỉnh ban hành nghị quyết chuyên đề về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Bình Phước trong giai đoạn mới - Nghị quyết số 14-NQ/TU. Nghị quyết đã khơi dậy niềm tin, cảm hứng tích cực trong đội ngũ cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân, khi những giá trị to lớn của văn hóa đã được khẳng định.

Các chương trình đặc biệt trên sóng Đài Hà Nội 30 Tết

Hà Nội sáng 30 Tết có gì khác so với Hà Nội mà chúng ta thường thấy? Nhìn lại các lĩnh vực linh tế, chính trị, ngoại giao của thủ đô và đất nước; Những câu chuyện tại bến xe, sân ga chiều cuối năm; Đến thăm nhà các nghệ sĩ Việt,… Tất cả sẽ đều có trong 'món quà Xuân' đặc biệt mà Đài Hà Nội muốn dành tặng tới khán giả Thủ đô và cả nước trong ngày cuối năm.

'Chuyện cuối năm' - chương trình đặc biệt chào Xuân Giáp Thìn

'Chuyện cuối năm' là một chương trình đã có thương hiệu của Đài Hà Nội phát sóng vào ngày 30 Tết Âm lịch hằng năm. Mỗi năm một chủ đề, một cách thể hiện nhưng 'Chuyện cuối năm' luôn mang tới khán giả một không khí ấm áp, một cảm xúc bâng khuâng trong ngày cuối cùng của năm cũ, chuẩn bị chào đón năm mới với những hy vọng mới, thành công mới.

Gặp gỡ văn hóa: GS,TSKH,NGND Vũ Minh Giang: Từ khát vọng của bản thân đến khát vọng cống hiến cho đất nước

Ông là một chuyên gia đầu ngành, vừa có kiến thức chuyên sâu về lịch sử dân tộc, vừa có đóng góp thiết thực trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, góp phần không nhỏ đào tạo nên những nhân tài cho đất nước. Với trình độ và trách nhiệm của một trí thức tinh hoa, ông đã tham gia tích cực trước những vấn đề quốc gia quan trọng. Ở cương vị nào, ông cũng bộc lộ tâm huyết và trình độ của một nhà nghiên cứu chuyên sâu, có khả năng cung cấp những cơ sở khoa học lịch sử sát thực, để các cấp lãnh đạo tham khảo, vận dụng, cân nhắc trong từng ngữ cảnh.

Tăng trưởng kinh tế 'âm' ở Bắc Ninh và câu chuyện thu hút đầu tư

Từ một tỉnh luôn nằm trong Top đầu về tăng trưởng kinh tế, năm 2023, Bắc Ninh 'quay xe đội sổ' trong số 63 tỉnh, thành phố, khiến nhiều người ngỡ ngàng.

Đẩy nhanh xây dựng hồ sơ trình UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

Chiều nay (9/1), Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả hoạt động năm 2023 và phương hướng hoạt động năm 2024 của Ban vận động UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Xây dựng hồ sơ đề nghị UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

Chiều 9-1, tại TP Hải Phòng, Ban Vận động Unesco vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân kỷ niệm 450 năm ngày mất (1585 -2035) tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2023, triển khai kế hoạch năm 2024

Xây dựng hồ sơ đề nghị UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

Chiều 9/1, hội nghị tổng kết hoạt động năm 2023 của Ban vận động UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân dịp 450 năm ngày mất (1585-2035) đã được diễn ra với sự tham gia của các chuyên gia, lãnh đạo UBND TP Hải Phòng.

Ngoại giao văn hóa định hình căn cước dân tộc

Bản sắc văn hóa được ví như căn cước của một quốc gia để nhận diện những đặc trưng dân tộc.

Mổ xẻ nguyên nhân Bắc Ninh lần đầu tăng trưởng âm sau cả thập kỷ

Được xem là 'thủ phủ công nghiệp', thường xuyên nằm trong top các địa phương có mức tăng trưởng cao, nhưng đây là lần đầu tiên sau hàng thập kỷ, kinh tế Bắc Ninh tăng trưởng giảm.

Bằng TS học ở nước ngoài muốn tham gia giảng dạy cần được Bộ GD&ĐT công nhận

Theo các chuyên gia, cần quy định 'cứng' buộc tiến sĩ học ở nước ngoài, tham gia giảng dạy phải thực hiện công nhận văn bằng.

Nguyên nhân tốc độ tăng trưởng GRDP của Bắc Ninh giảm 9,28%

Được xem là 'thủ phủ công nghiệp', thường xuyên nằm trong top các địa phương có mức tăng trưởng top đầu cả nước, nhưng đây là lần đầu tiên sau hàng thập kỷ, kinh tế Bắc Ninh tăng trưởng giảm 9,28% cả nước.

Tạo nguồn nhân lực phát triển địa phương từ tiếp cận liên ngành và khu vực học

ĐHQGHN tiên phong mở chương trình thạc sĩ Quản trị địa phương, dần phát triển hướng nghiên cứu về quản trị địa phương từ tiếp cận liên ngành.

Đại học Quốc gia Hà Nội tiên phong mở ngành Đào tạo quản trị địa phương

Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ tiên phong trong việc mở rộng hướng nghiên cứu về quản trị địa phương theo tiếp cận liên ngành và mở ngành đào tạo về quản trị địa phương, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

Viện nghiên cứu, trường đại học: Đối mặt tình trạng nhà khoa học bỏ việc, nghỉ việc

Tình trạng cán bộ nghỉ việc, thôi việc chủ yếu do những nguyên nhân trong cơ chế, chính sách, đãi ngộ nhân lực trong khu vực công.

Đánh giá đúng những đóng góp tích cực của Vương triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam

Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam vừa phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia: 'Vương triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam'.

Cần 'đánh giá đúng sự thật' về Nhà Mạc trong Quốc sử và SGK

Giới sử học Việt Nam vừa tham gia Hội thảo khoa học quốc gia: 'Vương Triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam' để 'đánh giá đúng sự thật' về Nhà Mạc trong Quốc sử và SGK.

Vai trò Vương triều nhà Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam

Hội thảo khoa học quốc gia 'Vương triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam' với hơn 60 bài tham luận là những luận cứ khoa học, sử liệu tin cậy nhìn nhận khách quan, công bằng đối với sự đóng góp của Vương triều nhà Mạc trong lịch sử nước ta.

Hội thảo Khoa học Quốc gia - Vương Triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam

Sáng 9/12, tại Trung tâm Hội nghị TP, UBND TP Hải Phòng và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia Vương Triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam.

30 năm ĐHQGHN - Đầu tàu đổi mới cho hệ thống giáo dục nước nhà

Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao tri thức và công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao; ngang tầm khu vực, dần đạt trình độ quốc tế; đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước, phù hợp với xu hướng phát triển giáo dục đại học tiên tiến.

Giải thưởng Phạm Thận Duật cổ vũ nhà sử học trẻ tuổi cống hiến

Trong 23 năm hoạt động, Giải thưởng sử học Phạm Thận Duật đã xét trao cho hơn 120 luận án tiến sĩ sử học xuất sắc.

Sáu tiến sỹ được trao giải thưởng sử học cao quý

Tại mùa giải lần thứ 23 được tổ chức sáng nay tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật đã vinh danh sáu tiến sỹ với những công trình nghiên cứu chuyên sâu về sử học được đánh giá xuất sắc.