Hàng chục nhà dân có nguy cơ bị 'nuốt chửng': Khai thác cát diễn biến phức tạp tại vùng giáp ranh

Liên quan đến việc hút cát làm sạt lở bờ kè tại xã Phong Vân (Ba Vì, Hà Nội), chính quyền địa phương cho rằng, với diễn biến phức tạp tại vùng giáp ranh, để giải quyết dứt điểm cần có các biện pháp cứng rắn và sự vào cuộc tích cực của các địa phương liên quan.

Nhà ven sông Hồng bị nứt do khai thác cát quá mức, người dân phải làm gì?

Việc khai thác cát vượt mức sẽ làm tụt đáy sông. Dòng sông bị xói sâu ở một điểm sẽ gây xói lở đáy dẫn đến sụt lún ven sông. Tình trạng sụt lún sẽ ngày càng nghiêm trọng khi cát bị khai thác quá mức, sức chịu đựng của lòng sông không còn.

Đường sắt thiệt hại 50 tỷ đồng vụ sụt lở hầm Bãi Gió

Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam cho biết, sự cố sụt lở đất đá trên đỉnh hầm Bãi Gió làm ách tắc tuyến đường sắt Hà Nội - TPHCM từ lúc ngày 12-21/4, khiến doanh nghiệp này thiệt hại khoảng 50 tỷ đồng.

Hệ lụy kép từ khai thác cát trái phép

Khai thác quá mức lượng cát trên sông dẫn đến sạt lở bờ, ảnh hưởng đời sống người dân, gây rối loạn thị trường và ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái thủy sinh.

Đường sắt Hà Nội và Sài Gòn lãi kỷ lục

Các công ty đường sắt đang có lợi nhuận cao khi tiết giảm chi phí hoạt động, cùng đó là nhiều chuyển biến tích cực về đầu tư hạ tầng, cải thiện chất lượng dịch vụ và hành khách tăng đi tàu trở lại.

Đường sắt trước bài toán bỏ đầu máy chạy dầu: Bế tắc vốn đầu tư

Tới năm 2050, tất cả đầu máy kéo chạy dầu của đường sắt Việt Nam sẽ phải bỏ để chuyển đổi sang loại khác không xả khí thải, nếu cam kết của Việt Nam về chống biến đổi khí hậu được thực thi. Chưa biết có chuyển đổi được không, nhưng theo các doanh nghiệp và chuyên gia, với việc thiếu vốn như hiện nay, đầu tư nâng cấp các đầu máy đã khó chuyển đổi toàn bộ càng khó hơn.

Vận tải hàng hóa đường sắt duy trì mức tăng trưởng trong tháng đầu năm

Mặc dù là tháng cận Tết nhưng hoạt động vận chuyển hàng hóa liên vận quốc tế bằng đường sắt trong tháng 1/2022 vẫn tiếp tục giữ đà tăng trưởng tốt với khoảng 6.000 toa xe.

Nâng cao năng lực, hiệu quả tuyến vận tải đường sắt liên vận quốc tế

Thông tin từ Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VRN) cho biết, đơn vị vừa đề xuất 5 nhóm giải pháp cấp bách và 2 nhóm giải pháp dài hạn nhằm thúc đẩy, nâng cao năng lực, tổ chức hiệu quả tuyến vận tải đường sắt đến châu Âu và ngược lại, cũng như với Trung Quốc.

Phó Thủ tướng: 'Ngành đường sắt không thể như thế này mãi được'

Theo Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, ngành đường sắt không như thế này mãi được, phải hiện đại hóa.

Cổ phiếu nhỏ bắt đầu 'rơi rụng', thanh khoản giảm mạnh

Giao dịch chuyển sang trạng thái giằng co trong phiên sáng nay nhưng cổ phiếu đầu cơ nhỏ bắt đầu hạ nhiệt dù kết quả kinh doanh một số mã khá tốt. Dòng tiền tụt giảm là một trong những nguyên nhân quan trọng...

Hà Nội trước cơ hội vàng

Thành phố Hà Nội đã công bố các đồ án quy hoạch phân khu đô thị nội đô lịch sử tại các quận Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng, với việc di dời khoảng 215.000 người dân.

Quy hoạch điện VIII: Phương án huy động vốn còn nhiều băn khoăn

Việc huy động nguồn vốn lớn cho đầu tư điện lực các giai đoạn từ nay đến năm 2045 là vấn đề đặt ra nhiều băn khoăn, lo ngại về tính hợp lý, khả thi.

Quy hoạch điện VIII: Có nên phát triển thêm các dự án nhiệt điện than mới?

Góp ý dự thảo Quy hoạch điện VIII (Quy hoạch điện quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045) đang được Bộ Công thương lấy ý kiến, nhiều chuyên gia cho rằng, không nên phát triển thêm các dự án nhiệt điện than mới, đặc biệt trong giai đoạn 10 năm tới.

Hạn chế nhiệt điện

Xu thế phát triển thế giới đang tập trung phát triển điện mặt trời, điện gió cũng như các nguồn năng lượng tái tạo khác. Việc phát triển các nguồn nhiệt điện than không còn là giải pháp cho việc đảm bảo an ninh năng lượng cho nhiều quốc gia. Lý do là bởi những tác động tiêu cực của các dự án nhiệt điện than đối với môi trường đã và đang trở thành những ám ảnh đối với xã hội.

10 năm tới, phải 'nói không' với các dự án điện than mới

Ba liên minh, gồm Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA), Phòng chống các bệnh không lây nhiễm Việt Nam (NCDs-VN) và Mạng lưới sông ngòi Việt Nam (VRN) vừa có kiến nghị với Bộ Công Thương không phát triển thêm các dự án điện than mới, đặc biệt trong giai đoạn 10 năm tới.

An ninh nguồn nước với sự phát triển bền vững ở Việt Nam

Ngày 17/12, tại Hà Nội, Mạng lưới sông ngòi Việt Nam (VRN) tổ chức Hội thảo thường niên Mạng lưới sông ngòi Việt Nam (VRN) 2020.

Kiến nghị hoãn thông qua Luật Bảo vệ môi trường

Ngày 2/11, đã diễn ra Tọa đàm 'Góc nhìn cộng đồng và chuyên gia đối với Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi'.

Vai trò của cộng đồng trong đánh giá tác động môi trường

Trong khuôn khổ Nghiên cứu vận động chính sách cho Nghị định 40/2019/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường (năm 2014) về nâng cao nhận thức cộng đồng trong quá trình tham gia tham vấn Đánh giá tác động môi trường (ĐTM), ngày 6/11, tại Hà Nội, Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam (VRN) và Trung tâm Phát triển bền vững tài nguyên nước và Thích nghi biến đổi khí hậu (CEWAREC) tổ chức tọa đàm 'Vai trò của cộng đồng tham gia trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường'.

Thúc đẩy vai trò các tổ chức xã hội trong quản trị tài nguyên nước - Bài 1: Cần cụ thể hóa cơ chế, chính sách

Quản lý tài nguyên nước theo phương thức tổng hợp và toàn diện là quan điểm nhất quán của Việt Nam, được thể hiện xuyên suốt trong Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020 (phê duyệt tại Quyết định 81/2006/QĐ-TTg).

Thủy điện Luang Prabang: Cần hay không?

Hàng loạt thủy điện trên sông Mekong và tiếp theo là Luang Prabang sẽ làm cạn kiệt dòng nước, tác động cực xấu đến sản xuất nông nghiệp và gây ra hạn, mặn khốc liệt ở ĐBSCL.

Xuất khẩu nông sản đi Trung Quốc bằng tàu container lạnh: Giải pháp khả thi trong mùa dịch Covid-19

Theo tính toán của ngành đường sắt, chỉ mất 5 ngày để chở hàng nông sản từ trong Nam đến tận ga Bằng Tường (Trung Quốc), cước phí rẻ hơn đường bộ mà đảm bảo hơn trong bối cảnh dịch Covid-19 đang lây lan.

Chuyên gia nói về việc Lào xây thêm đập Luang Prabang ở sông Mekong

Liên quan đến các ý kiến bày tỏ lo ngại về dự án đập thủy điện Luang Prabang (Lào) dự kiến xây dựng trên dòng sông Mekong, trao đổi với PV Tiền Phong, TS Đào Trọng Tứ, chuyên gia Mạng lưới sông ngòi Việt Nam (VRN) lo ngại việc phát triển thủy điện trên dòng chính sông Mekong sẽ đe dọa nghiêm trọng đến môi trường và sinh kế của hàng triệu người dân đang sống dựa vào con sông này.

Dự án lấn biển Vũng Tàu làm thủy cung vẫn triển khai ồ ạt

Dù tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu cho biết sẽ rà soát, xem xét lại nhưng những ngày qua, dự án lấp biển vẫn đang ồ ạt được triển khai, nhiều người dân bức xúc nói đừng để đến khi ván đã đóng thuyền.

Mạng lưới Sông ngòi VN đề nghị xem xét lại việc đầu tư thủy điện ở Lào

Tổng công ty Điện lực dầu khí Việt Nam sẽ là 1 trong những doanh nghiệp đầu tư vào dự án thủy điện Luang Prabang ở Lào, sẽ tham gia 38% vốn...

PV Power tham gia đầu tư thủy điện ở Lào

Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) là một trong những doanh nghiệp tham gia đầu tư vào dự án thủy điện Luang Prabang của Lào.

Khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên nước bền vững

Thời tiết bất thường và tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm đang gây ra những vấn đề nghiêm trọng về nước sạch, điều này đòi hỏi phải có cách nhìn nhận mới về cách thức quy hoạch, sử dụng nguồn nước.

Miền Tây lo gần với cả lo xa

Miền Tây - vựa lúa cả nước chỉ trong một thời gian ngắn đã đối mặt với hai vấn đề lớn là thiếu nước và… dư nước. Nghe vô cùng phi lý khi kênh rạch chằng chịt và chín nhánh sông Cửu Long mang nặng phù sa lại khi thiếu nước, lúc dư nước là sao?