Các vấn đề lớn của ngành dầu khí thế giới sẽ được mổ xẻ trong tuần này

Các nhà lãnh đạo và các bộ trưởng của ngành dầu mỏ thế giới sẽ đến Houston, Mỹ, trong tuần này để tham dự một trong những hội nghị năng lượng lớn nhất thế giới. Hội nghị được tổ chức trong bối cảnh các vụ sáp nhập năng lượng gây chú ý, giá dầu ổn định và việc chuyển đổi sang nhiên liệu sạch ở quy mô lớn ít áp lực hơn.

Tin Thị trường: Đức, Ý, Thụy Sỹ thông qua thỏa thuận tương trợ khí đốt

Đức, Ý, Thụy Sỹ thông qua thỏa thuận tương trợ khí đốt trong trường hợp khó khăn; Hãng Venture Global LNG lên kế hoạch mua đội tàu...

Những nội dung chính tại hội nghị năng lượng hàng đầu thế giới

Các bộ trưởng và quản lý cấp cao hàng đầu lĩnh vực dầu mỏ toàn cầu sẽ tới Houston, Mỹ trong tuần này để tham dự CERAWeek - một trong những hội nghị năng lượng lớn nhất thế giới.

Châu Âu phản ứng gì khi Mỹ đình chỉ xuất khẩu LNG?

Châu Âu sẽ có đủ nguồn cung cấp khí đốt trong thập kỷ tới và hơn thế nữa, bất chấp quyết định của chính quyền Mỹ về việc đình chỉ cấp phép xây dựng các terminal LNG mới, các quan chức năng lượng và nhà phân tích từ EU bác bỏ những cảnh báo thiếu hụt nguồn cung của ngành khí đốt.

An ninh năng lượng của Nhật Bản bị Mỹ đe dọa

Nhà sản xuất điện hàng đầu của Nhật Bản JERA lo ngại việc đình chỉ tạm thời giấy phép xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ sẽ gây ảnh hưởng đến an ninh năng lượng Nhật và thậm chí cả thế giới nếu vấn đề này vẫn tiếp diễn, Reuters đưa tin.

Mỹ sắp công bố kế hoạch xuất khẩu khí đốt tự nhiên

Chính quyền Tổng thống Joe Biden dự kiến sẽ công bố kế hoạch xuất khẩu khí đốt tự nhiên trong vài ngày tới.

Giá gas hôm nay ngày 5/1/2024: Đảo chiều giảm giá

Giá gas hôm nay ngày 5/1/2024, vào đầu giờ sáng (giờ Việt Nam), giá gas giảm 0,53% ở mức 2,83 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 2/2024.

Mỹ trở thành nhà xuất khẩu LNG lớn nhất thế giới

Mỹ lần đầu tiên trở thành nước xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới, với khối lượng xuất khẩu trong năm 2023 vượt qua hai nhà cung cấp hàng đầu khác là Úc và Qatar. Sự chi phối của Mỹ trên thị trường LNG dự kiến còn lớn hơn trong năm nay khi khối lượng xuất khẩu nhiên liệu siêu lạnh này từ Mỹ dự báo tăng mạnh.

Mỹ trở thành nhà xuất khẩu LNG hàng đầu thế giới

Dữ liệu cho thấy Australia và Qatar cũng nằm trong top 3.

Mỹ thành nhà xuất khẩu LNG lớn nhất thế giới

Mỹ đã vượt Australia và Qatar để trở thành nhà xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới trong năm 2023.

Mỹ trở thành nhà xuất khẩu LNG hàng đầu thế giới vào năm 2023

Reuters đưa tin hôm 3/1, Mỹ nổi lên là nhà xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới cho thị trường toàn cầu vào năm 2023. Australia đứng thứ hai, trong khi Qatar, quốc gia xếp thứ nhất vào năm 2022, chứng kiến sản lượng giảm 1,9% và tụt xuống vị trí thứ ba.

Xuất khẩu LNG nhiều nhất thế giới, Mỹ đối diện với những 'mặt trái' nào?

Với lượng xuất khẩu năm 2023 vượt qua các nhà cung cấp hàng đầu Australia và Qatar, Mỹ lần đầu tiên trở thành nước xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới, theo Bloomberg.

Mỹ lần đầu trở thành nước xuất khẩu LNG lớn nhất thế giới

Châu Âu và châu Á là hai thị trường xuất khẩu LNG lớn nhất của Mỹ...

Mỹ trở thành nhà xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng lớn nhất thế giới

Mỹ đã vượt Australia và Qatar để trở thành nhà xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới trong năm 2023, với khối lượng 91,2 triệu m3 tấn.

EU tìm cách 'thoát Nga' về khí đốt, Mỹ nhanh chân chiếm lĩnh thị trường LNG toàn cầu

Ngày 2/1, hãng Bloomberg đưa tin, Mỹ đã vượt qua Australia và Qatar để trở thành nhà xuất khẩu khí hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới năm 2023.

Đức ký hợp đồng với Na Uy nhằm 'cai nghiện' khí đốt của Nga

Đức đã quyết định chọn Na Uy làm nhà cung cấp khí đốt chính của họ, mở ra một thỏa thuận trong tuần này nhằm đáp ứng phần lớn nhu cầu công nghiệp của Đức. Như vậy, nước này muốn dùng một nhà cung cấp năng lượng đầy uy thế khác nhằm 'hạ bệ' sự thống trị của Nga.

Đức chuyển từ phụ thuộc khí đốt Nga sang khí đốt Na Uy

Na Uy hiện cung cấp khoảng 60% lượng khí đốt của Đức, tương đương với mức cung cấp từ Nga trước đây.