Đổi vị trí trong quan hệ thương mại

Số liệu chính thức từ Cơ quan Thống kê Đức cho biết Mỹ đã vượt Trung Quốc, trở thành đối tác thương mại quan trọng nhất của Đức trong quý 1-2024. Cụ thể, tổng kim ngạch thương mại song phương Đức - Mỹ đạt 63 tỷ EUR (68 tỷ USD), trong khi con số này với Trung Quốc chỉ dưới 60 tỷ EUR.

Mỹ 'soán ngôi' Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức

Mỹ đã vượt Trung Quốc trở thành đối tác thương mại quan trọng nhất của Đức trong quý đầu tiên năm nay.

Thị trường lao động Đức: Ẩn số sau màn sương mù suy thoái

Theo dự báo của Viện Kinh tế Đức (IW), thị trường lao động nước này đang phải đối mặt với viễn cảnh ảm đạm do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế.

Siemens: Doanh nghiệp Đức sẽ còn phụ thuộc vào Trung Quốc trong nhiều thập kỷ

Một nhận định cho thấy tình thế tiến thoái lưỡng nan của doanh nghiệp phương Tây cũng như sự phụ thuộc của họ vào Trung Quốc với tư cách một thị trường cũng như một nhà cung ứng...

Đức vẫn phụ thuộc vào Trung Quốc trong thập kỷ tới

Theo giám đốc tài chính tập đoàn công nghệ phần mềm Siemens (Đức), sẽ phải mất nhiều 'thập kỷ' để các nhà sản xuất nước này giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc, nhấn mạnh tình thế khó khăn mà các công ty phương Tây phải đối mặt và sự phụ thuộc của họ vào quốc gia này với tư cách là thị trường cũng như nhà cung cấp.

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc

Thủ tướng Đức Erman Olaf Scholz sẽ tới Trung Quốc cuối tuần này trong chuyến thăm 3 ngày và sẽ gặp Chủ tịch Tập Cận Bình. Chuyến đi Bắc Kinh của ông diễn ra trong bối cảnh các nước châu Âu và Mỹ đang kêu gọi rời xa, đồng thời gây sức ép lên nền kinh tế Trung Quốc.

Trung Quốc với 24 giải pháp mới trong thu hút FDI

Động thái của các bộ, ngành, đến lãnh đạo cấp cao Trung Quốc cho thấy, nước này đang hành động quyết liệt để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong bối cảnh dòng vốn này xuống thấp kỷ lục.

Câu chuyện 'giảm thiểu rủi ro' của Đức và EU đối với Trung Quốc

Sự phụ thuộc quá mức vào Trung Quốc chủ yếu là vấn đề của Đức, không phải vấn đề của châu Âu.

Đức có phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt đất hiếm?

Nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang ngày càng phụ thuộc vào việc nhập khẩu các nguyên liệu thô quan trọng để thúc đẩy quá trình 'chuyển đổi xanh'.

Đức cần đất hiếm của Trung Quốc hơn cả khí đốt Nga

Đức - nền kinh tế lớn nhất châu Âu - đang ngày càng phụ thuộc vào việc nhập khẩu các nguyên liệu thô quan trọng để thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh. Nhưng nhiều loại đất hiếm cần thiết lại nằm trong tay các 'đối thủ', trong đó có Trung Quốc và Nga.

Quốc gia châu Âu thiệt hại hơn 200 tỷ USD kể từ khi xung đột Ukraine bùng nổ

Những quyết định được Đức đưa ra kể từ khi xung đột Nga – Ukraine bùng nổ cách đây gần 2 năm đã khiến nền kinh tế nước này thiệt hại hơn 200 tỷ Euro (216 tỷ USD).

Đức thiệt hại hơn 216 tỷ USD từ xung đột Ukraine

Đức có thể thiệt hại khoảng 200 tỷ euro (216 tỷ USD) do xung đột ở Ukraine, trong đó thiệt hại lớn do giá điện tăng cao.

Trung Quốc vừa ghi nhận mức đầu tư trực tiếp nước ngoài thấp nhất kể từ năm 1993

Đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp nước ngoài vào Trung Quốc năm ngoái đã ở mức thấp nhất kể từ đầu những năm 1990, nhấn mạnh những thách thức đối với quốc gia khi Bắc Kinh tìm kiếm thêm nguồn vốn nước ngoài để hỗ trợ nền kinh tế.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc giảm xuống mức thấp nhất trong 30 năm

Đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp nước ngoài vào Trung Quốc trong năm 2023 đã tăng với mức thấp nhất kể từ đầu thập niên 1990, nhấn mạnh những thách thức mà quốc gia này phải đối mặt giữa những nỗ lực thu hút thêm nguồn vốn nước ngoài để hỗ trợ nền kinh tế.

Đức 'khó' giảm phụ thuộc kinh tế, Trung Quốc nói gì?

Lượng vốn đầu tư trực tiếp của Đức vào Trung Quốc đã tăng 4,3% lên mức kỷ lục 11,9 tỷ euro (12,8 tỷ USD) vào năm 2023.

Vốn FDI vào Trung Quốc năm 2023 thấp nhất 30 năm

Dù tính theo thước đo nào, sự suy giảm của vốn FDI vào Trung Quốc cũng phản ánh rằng doanh nghiệp nước ngoài đang rút vốn khỏi nước này...