Tính toán lại chiến lược tăng sức cạnh tranh cho hàng Việt Nam

Để cạnh tranh sòng phẳng, các doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao ngoài việc duy trì chất lượng tốt, cần tính toán lại chiến lược, mô hình kinh doanh; đồng thời cần quan tâm hơn việc tiếp thị.

'Chìa khóa' giúp mở đầu ra ổn định cho nông sản sạch

Trong hiện tại và cả tương lai, nếu các doanh nông Việt muốn mở đường ra ổn định cho nông sản sạch, muốn cắm sâu vào sự thừa nhận trong lòng khách hàng thì 'chìa khóa' quan trọng là phải có sự hài hòa giữa chất lượng 'cứng' và chất lượng 'mềm'. Cùng với đó là sản xuất xanh, kiên trì tham gia kết nối, trực tiếp đi kể câu chuyện về sản phẩm của mình...

Tái định vị lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp chế biến nông sản

Nhìn vào chiến lược của một số doanh nghiệp nổi trội như GC Food, Vinamit, thủy sản Nam Việt… để thấy việc tái định vị lợi thế cạnh tranh thông qua công nghệ cao, mở rộng nhà máy sản xuất và vùng trồng nguyên liệu, khép kín chuỗi giá trị, đa dạng thị trường, am hiểu về chất lượng và tiêu chuẩn là điều mà các doanh nghiệp chế biến nông sản cần làm trong lúc này. Không những thế, họ còn cần tập trung vào giá trị cốt lõi để nâng tầm thương hiệu dựa trên các giá trị gia tăng.

Ngành hàng rau củ quả làm gì để tận dụng dư địa xuất khẩu?

Ngay từ đầu năm 2024, lĩnh vực rau củ xuất khẩu của Việt Nam nhận được nhiều tín hiệu vui khi kim ngạch xuất khẩu rau củ quả tăng cao. Với diễn biến thị trường hiện nay, ngành rau củ quả được dự báo sẽ lập kỷ lục mới và sẽ mang lại cho ngành nông nghiệp từ 6 - 6,6 tỷ USD trong năm 2024. Nhưng để ngành này tận dụng được cơ hội cũng như dư địa xuất khẩu thì vẫn còn nhiều việc phải làm.

Tiếp tục lan tỏa chương trình bình ổn thị trường

TP HCM không chỉ thực hiện bình ổn giá các mặt hàng thiết yếu mà còn có giải pháp phát triển chuỗi cung ứng bền vững - từ khâu nguyên liệu, sản xuất đến vận chuyển, phân phối - nhằm mang lại nhiều lợi ích hơn cho tất cả các bên

Những kho hàng khủng sát biên giới: Nhà kinh doanh Việt làm gì để không thất thế?

Các doanh nghiệp Việt đang đối mặt với làn sóng ship rẻ từ hàng hóa Trung Quốc vốn có tốc độ chuyển hàng nhanh hơn, giá cạnh tranh hơn.

TP HCM làm mới chương trình bình ổn thị trường

Không chỉ tăng số doanh nghiệp, sản phẩm tham gia bình ổn thị trường, năm 2024, TP HCM còn tập trung xây dựng chuỗi cung ứng bền vững để nâng cao hiệu quả chương trình

Nhiều doanh nghiệp lớn tham gia Chương trình bình ổn thị trường Tp.HCM

Năm nay, Chương trình Bình ổn thị trường tại Tp.HCM có 69 doanh nghiệp đầu mối tham gia, tăng 10 doanh nghiệp so với năm ngoái.

TP Hồ Chí Minh: Chương trình bình ổn thị trường thu hút nhiều doanh nghiệp lớn

Năm nay, Chương trình Bình ổn thị trường tại TP Hồ Chí Minh gồm các mặt hàng lương thực, thực phẩm, tiêu dùng thiết yếu..., có 69 doanh nghiệp đầu mối tham gia, tăng 10 doanh nghiệp so với năm ngoái.

Gần 70 doanh nghiệp tham gia bình ổn thị trường Tp. Hồ Chí Minh

Các doanh nghiệp tham gia chương trình có quy mô lớn, thương hiệu uy tín, chiếm thị phần cao và là đầu mối của chuỗi cung ứng phủ sóng nhiều tỉnh, thành trên địa bàn thành phố cũng như cả nước.

TP Hồ Chí Minh: Chương trình bình ổn thị trường năm 2024 thu hút nhiều doanh nghiệp lớn

Năm nay, Chương trình bình ổn thị trường TP Hồ Chí Minh thu hút 69 doanh nghiệp đầu mối tham gia, tăng 10 đơn vị so với năm 2023.

Ám ảnh nỗi lo bị lấy mất thương hiệu

Chỉ cần một sơ suất nhỏ, doanh nghiệp dễ dàng bị lấy mất thương hiệu của mình trên thị trường xuất khẩu.

Một dự án bỏ hoang 16 năm không triển khai

Được cấp gần 35ha tại vị trí đắc địa ở TP Hải Dương (tỉnh Hải Dương) để triển khai dự án Nhà máy chế biến bảo quản rau củ quả và mô hình giới thiệu quy trình sản xuất các sản phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên, 16 năm qua, dự án vẫn là bãi đất trống...

Vinamit - bền bỉ từ trái cây sấy đến hàng Việt tiêu chuẩn xanh

Chi hàng triệu USD cho cuộc đua 'xanh' không chỉ giúp Vinamit tối đa hóa lợi nhuận mà còn tạo dựng uy tín cho DN và hướng đến sức khỏe cộng đồng…

Hải Dương quyết thu hồi dự án 34ha của Vinamit bỏ hoang suốt 17 năm

Toàn tỉnh Hải Dương có 6 dự án ngoài khu công nghiệp chậm tiến độ, vi phạm về đất đai. Những dự án này sẽ bị Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương thanh tra, xử lý vi phạm.

Rau quả xuất khẩu mạnh sang thị trường Trung Quốc

Rau quả Việt Nam đang có những cơ hội thuận lợi để thâm nhập thị trường Trung Quốc. Phía Trung Quốc đồng ý mở cửa thêm cho các loại trái cây chủ lực của Việt Nam, đẩy nhanh tiến độ hoàn tất các thủ tục và xem xét mở cửa thị trường cho trái bơ, chanh leo.

Livestream bán hàng cho Trung Quốc: Đừng chậm chân

Trung Quốc đã chuẩn bị thật tốt để các streamer, nhà sản xuất muốn bán hàng có thể đưa trực tiếp tới người tiêu dùng với giá thấp nhất.