S&P: Trung Quốc có thể đối diện làn sóng vỡ nợ trái phiếu mới

Nền kinh tế Trung Quốc có thể đưa đến những điều kiện cho một làn sóng vỡ nợ trái phiếu mới có thể xảy ra ngay trong năm tới, theo báo cáo mới nhất của S&P Global Ratings.

S&P: Trung Quốc có thể phải đối mặt với làn sóng vỡ nợ trái phiếu mới

Theo báo cáo của S&P Global Ratings, một làn sóng vỡ nợ trái phiếu mới của Trung Quốc có thể xảy ra ngay trong năm tới.

IMF: Khối nợ công lớn của Mỹ đe dọa ổn định tài chính toàn cầu

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo mức nợ cao và đang gia tăng của chính phủ Mỹ đe dọa đẩy tăng chi phí vay trên khắp thế giới, gây bất ổn tài chính toàn cầu.

IMF: Nợ của Mỹ và Trung Quốc gây rủi ro cho tài chính công toàn cầu

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, Mỹ và Trung Quốc sẽ là nguyên nhân chính gây ra sự gia tăng nợ công toàn cầu trong 5 năm tới, trong đó chi tiêu của Mỹ sẽ gây rắc rối cho nhiều quốc gia khác khi nước này duy trì lãi suất ở mức cao.

Khủng hoảng nợ toàn cầu: Cần một giải pháp toàn diện

'Nợ toàn cầu đã tăng lên mức kỷ lục 307.000 tỷ USD trong nửa đầu năm nay…', trích thông báo của Viện Tài chính quốc tế (IIF) công bố hôm 20/9/2023. Đây là lần thứ ba trong năm nay, IIF đưa ra thông báo về thống kê nợ toàn cầu, sau khi đã liên tiếp cảnh báo về chiều hướng tăng nợ do những khoản vay chính phủ gia tăng bất thường.

Tìm giải pháp toàn cầu trong bế tắc nợ nần

Cuộc khủng hoảng nợ toàn cầu đã đến mức báo động, đòi hỏi thế giới cần mạnh mẽ hơn để tìm giải pháp chung.

Kinh tế toàn cầu đứng trước biến số khó lường

Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) cho rằng kinh tế toàn cầu năm 2023 đang đứng trước những biến số khó lường.

Kinh tế thế giới gặp nhiều thách thức

Triển vọng kinh tế thế giới đang bị đè nặng bởi nợ nần, lạm phát và xung đột

Kinh tế Trung quốc tăng trưởng tích cực

Giám đốc Vụ Tài chính của IMF, Vitor Gaspar cho biết nền kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng lành mạnh trong nửa đầu năm 2023, phù hợp với dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

Những điểm chính rút ra từ cuộc họp thường niên của IMF và WB

Bị lu mờ bởi những tin tức về bạo lực ở Trung Đông và được tổ chức tại một quốc gia vẫn đang phục hồi sau trận động đất, cuộc họp thường niên kéo dài một tuần của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) đã kết thúc vào ngày 14/10 với nhiều điểm quan trọng.

Thế giới đối mặt với nợ tăng cao trong thời gian tới

Nợ toàn cầu đang trong tình trạng tăng cao khiến Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) phải đưa ra cảnh báo về rủi ro tiềm ẩn.

Lãi suất cao và đồng Đô la mạnh hơn đè nặng lên kinh tế toàn cầu

Các quan chức tài chính toàn cầu cho biết, họ đang vật lộn với triển vọng kinh tế ngày càng khó khăn, vì nhiều quốc gia phải đối phó với những hậu quả lâu dài của đại dịch Covid-19, trong khi những quốc gia khác đang tiến về phía trước. Đáng chú ý, nền kinh tế Mỹ có thể đang hướng tới một cuộc hạ cánh mềm, nhưng phần còn lại của thế giới có thể bị tác động.

IMF cảnh báo nợ toàn cầu tăng cao trong thời gian tới

Nợ toàn cầu hiện vẫn cao hơn so với mức trước đại dịch COVID-19 và dự báo sẽ tiếp tục tăng cao hơn nữa trong thời gian tới.

IMF: Nợ toàn cầu tiếp tục tăng cao trong thời gian tới

Nợ toàn cầu hiện vẫn cao hơn so với mức trước đại dịch Covid-19 và dự báo sẽ tiếp tục tăng cao hơn nữa trong thời gian tới.

IMF: Nợ toàn cầu sẽ tiếp tục tăng cao trong thời gian tới

Nợ toàn cầu hiện vẫn cao hơn so với mức trước đại dịch COVID-19 và dự báo sẽ tiếp tục tăng cao hơn nữa trong thời gian tới. Đây là nhận định của ông Vitor Gaspar - Giám đốc phụ trách vấn đề tài chính của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) - trước thềm Hội nghị mùa Thu của IMF và Ngân hàng Thế giới (WB) được tổ chức tại thành phố Marrakech của Maroc từ ngày 9 đến 15/10.

IMF: Mỹ, Trung Quốc đối mặt những thách thức kinh tế khác nhau

Ngày 11/10, Giám đốc Tài chính của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Vitor Gaspar cho biết, cả Mỹ và Trung Quốc đều cần phải thực hiện những thay đổi lớn để đưa nợ trung hạn và thâm hụt ngân sách của mình đi theo con đường bền vững.

Công cụ quan trọng trong chính sách khí hậu

Việc thu phí đối với lượng khí carbon do các công ty thải ra sẽ là một phần quan trọng trong gói chính sách nhằm đạt được các mục tiêu về khí hậu toàn cầu, đồng thời tránh gánh nặng nợ công tăng cao. Đó có thể được coi là công cụ quan trọng trong chính sách khí hậu. Nhận định trên vừa được ông Vitor Gaspar, Trưởng bộ phận phụ trách các vấn đề tài khóa thuộc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), đưa ra trong một báo cáo mới đây.