Cần coi số đơn sáng chế là mục tiêu của chiến lược khoa học và công nghệ

Số lượng các sáng chế - đặc biệt là số lượng đơn sáng chế quốc tế nộp qua hệ thống PCT - là chỉ số quan trọng và đơn giản nhất để đánh giá mức độ phát triển của một đất nước.

Liên hợp quốc thúc đẩy đàm phán về chống giả mạo sinh học

Sau hơn 20 năm đàm phán, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) của Liên hợp quốc (LHQ) đang hi vọng có thể đạt được một thỏa thuận về chống vi phạm bản quyền sinh học nhằm đảm bảo tính minh bạch cao hơn trong hệ thống cấp bằng sáng chế liên quan. Hiện có hơn 190 quốc gia thành viên LHQ tập trung tại tru sở LHQ Geneva tham gia cuộc đàm phán dự kiến kéo dài đến ngày 24/5.

Nâng cao chất lượng đơn đăng ký và bằng độc quyền sáng chế tại Việt Nam

Theo ông Nguyễn Văn Bảy, Phó Cục trưởng Cục SHTT, một trong những mũi nhọn Cục ưu tiên thực hiện là nâng cao năng lực về SHTT và đổi mới sáng tạo cho các viện nghiên cứu, trường đại học và doanh nghiệp. Đây là một trong những cái nôi để gia tăng về số lượng và nâng cao chất lượng đơn và bằng độc quyền sáng chế 'Made in Viet Nam'.

Quốc tế đánh giá tích cực về kết quả chuyển đổi số ở Việt Nam

Thời gian qua, chuyển đổi số quốc gia được đẩy mạnh theo hướng toàn dân, toàn diện và đã có kết quả thiết thực, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội.

Bảo vệ sở hữu trí tuệ, khẳng định vị thế Việt Nam trên bản đồ sáng tạo toàn cầu

Các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội lớn để phát triển, kinh doanh sản phẩm sáng tạo, đưa ngành sáng tạo nội dung Việt Nam vươn tầm quốc tế và góp phần khẳng định vị thế trên bản đồ sáng tạo toàn cầu.

Lan tỏa văn hóa tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ trong giáo dục

Với mong muốn lan truyền thông điệp quyền sở hữu trí tuệ, các hoạt động tuyên truyền đã được tổ chức trong khuôn viên trường đại học nhân kỉ niệm Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới, 26/4.

So sánh tiềm lực sáng chế UAV của Nga, Ukraine trong xung đột

Nga đã nộp 342 bằng sáng chế máy bay không người lái (UAV) từ năm 2022 đến năm 2024, trong khi Ukraine chỉ nộp 4 bằng sáng chế trong cùng khoảng thời gian.

Lan tỏa văn hóa tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ trong giáo dục

Ngày 26/4/2024, lễ chào mừng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới với chủ đề 'Sở hữu trí tuệ và các mục tiêu phát triển bền vững: Xây dựng tương lai chung bằng đổi mới và sáng tạo' do Cục Sở hữu Trí tuệ (SHTT) Việt Nam, Văn phòng đại diện Tổ chức SHTT Thế giới (WIPO) tại Singapore phối hợp cùng Tập đoàn Giáo dục EQuest và Trường Đại học Phú Xuân tổ chức tại TP. Huế.

Chào mừng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 2024

Ngày 26/4, Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Văn phòng đại diện của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) tại Singapore, Tập đoàn giáo dục EQuest và Trường đại học Phú Xuân (TP Huế) tổ chức lễ chào mừng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới với chủ đề 'Sở hữu trí tuệ và các mục tiêu phát triển bền vững: Xây dựng tương lai chung bằng đổi mới và sáng tạo'.

Lan tỏa văn hóa tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ trong giáo dục

Ngày 26/4, Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam, WIPO, Tập đoàn Giáo dục Equest và Trường ĐH Phú Xuân phối hợp tổ chức lễ chào mừng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới.

Ngày Sở hữu Trí tuệ Thế giới: Xây dựng tương lai chung bằng đổi mới và sáng tạo

Ngày 26/4 hằng năm là 'Ngày Sở hữu Trí tuệ Thế giới' nhằm tôn vinh vai trò của sở hữu trí tuệ trong đời sống kinh tế-xã hội, nâng cao nhận thức của cộng đồng về sở hữu trí tuệ.

Xây dựng tương lai chung bằng đổi mới và sáng tạo

Ngày 26/4 hàng năm là 'Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới' nhằm tôn vinh vai trò của sở hữu trí tuệ trong đời sống kinh tế - xã hội, nâng cao nhận thức của cộng đồng về sở hữu trí tuệ.

Sở hữu trí tuệ: Hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững

Đổi mới sáng tạo để xây dựng một tương lai chung tốt đẹp hơn cho toàn thế giới là hoạt động mà tất cả các quốc gia đang nỗ lực để thực hiện. Đồng thời, hoạt động đổi mới sáng tạo liên tục, không ngừng nghỉ trên phạm vi toàn thế giới và trong nước cũng đặt ra yêu cầu cần tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, pháp luật về sở hữu trí tuệ đáp ứng kịp thời với các vấn đề mới.

Giảng viên, nhà khoa học còn tâm lý 'ngại' đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Số lượng sản phẩm khoa học đăng ký sở hữu trí tuệ chưa nhiều có thể do tâm lý nhà khoa học nghĩ rằng đăng ký bản quyền xong, sản phẩm vẫn có thể bị sao chép.