Sin Suối Hồ - điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn nhất Đông Nam Á

Ẩn mình trên lưng chừng núi Sơn Bạc Mây, cao hơn 1.500m so với mực nước biển, cách thành phố Lai Châu khoảng 30km, có một bản làng thơ mộng mang tên Sin Suối Hồ, nơi sinh sống của hơn 100 hộ gia đình đồng bào dân tộc Mông.

Tiềm năng lớn để phát triển du lịch cộng đồng ở Lai Châu

Tỉnh Lai Châu có nhiều tiềm năng to lớn để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch cộng đồng. Mảnh đất địa đầu Tổ quốc được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, cộng với khí hậu ôn hòa, quanh năm mát mẻ. Bên cạnh đó, Lai Châu còn là nơi sinh sống của 20 dân tộc, với kho tàng văn hóa truyền thống vô cùng phong phú, độc đáo và giàu bản sắc. Trên cơ sở tiềm năng, lợi thế đó, ngành du lịch tỉnh đã tập trung, quy hoạch, xây dựng một số bản văn hóa du lịch cộng đồng để phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trong phát triển du lịch, kinh tế địa phương.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp huyền ảo của thác Trái Tim, Lai Châu

Ẩn mình dưới những tán cây cổ thụ xanh mướt, thác Trái Tim nằm trên địa phận xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ của tỉnh Lai Châu khiến không ít người mê đắm bởi vẻ đẹp non nước hữu tình.

Phát huy sức mạnh nội sinh của văn hóa thúc đẩy phát triển và hội nhập

Văn hóa có vai trò cực kỳ quan trọng, là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội. Từ việc quan tâm, phát huy tối đa sức mạnh nội sinh của văn hóa đã thiết thực góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân và hình thành nếp sống văn minh, giầu bản sắc, thúc đẩy phát triển hội nhập nơi biên giới Lai Châu.

Bảo tồn văn hóa dân tộc gắn với phát triển du lịch ở Sin Suối Hồ

Phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc là hướng đi được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trên địa bàn xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ (Lai Châu) lựa chọn.

Khai thác du lịch: Tránh lai căng văn hóa

Để thu hút du khách, việc xây dựng những sản phẩm độc đáo là điều cần thiết. Về lâu dài, du lịch muốn phát triển bền vững chỉ có thể được xây dựng trên cơ sở bản sắc văn hóa của dân tộc.

Phát huy giá trị, bản sắc văn hóa mỗi vùng miền

Những năm gần đây, du lịch văn hóa đang trở thành xu hướng, vừa giúp du khách có được những trải nghiệm thú vị vừa góp phần gìn giữ, phát huy giá trị, bản sắc văn hóa mỗi vùng miền. Nắm bắt được xu hướng này, nhiều địa phương đã xây dựng và phát triển được các sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo, giàu màu sắc bản địa, hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.

Du lịch cộng đồng Tây Bắc làm như thế nào?

Du lịch cộng đồng là một khái niệm hẳn chúng ta đã từng nghe. Ở Huế nghe nhắc đến nhiều nhất là du lịch cộng đồng A Roàng (huyện A Lưới). Trước đây thì có thêm du lịch cộng đồng thôn Dỗi (xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông), nhưng nay thì ít nghe nhắc đến (không biết nó có phát triển được hay không).

Nhọc nhằn những chuyến đào, địa lan trong đêm giá rét

Giữa tiết trời mưa phùn, nhiệt độ giảm xuống 7 độ C, nhiều người dân ở Lai Châu vẫn nhọc nhằn ngược xuôi, miệt mài với công việc mưu sinh bán đào, địa lan trong những ngày giáp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Bản du lịch cộng đồng 'nói không' với tệ nạn

'Ở địa bàn đồn quản lý có một bản người dân tộc Mông không uống rượu, không sử dụng ma túy, không có trộm cắp... Dân bản chú tâm làm du lịch, mùa Hè khách dưới Hà Nội và các nơi lên tham quan nườm nượp' - Trung tá Trần Văn San, Chính trị viên Đồn Biên phòng Sin Suối Hồ, BĐBP Lai Châu 'nhá hàng' với tôi lúc gặp ở thành phố.

Du lịch an toàn từ phố đến bản (Bài 2)

Đến Lai Châu, đi khắp từ phố đến bản ở thành phố, ở huyện Phong Thổ, Tam Đường, chúng tôi đã có nhiều trải nghiệm từ những mô hình hay, cách làm hiệu quả của người dân nơi đây để góp phần cùng chính quyền địa phương tạo nên sức hút với du khách. Đặc biệt, chúng tôi cảm thấy thú vị với những mô hình nhà tổ chim, tổ ong… cho thấy sức sáng tạo độc đáo của người dân Sin Suối Hồ để tạo nên một trong những điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn nhất ASEAN.

Gian nan nuôi cá làm giàu ở biên giới Lai Châu (bài 4)

...Có vốn hỗ trợ từ ông Hùng, ông Sủ mua 1.000 con cá hồi giống và 2.000 con cá tầm thả nuôi tiếp, dự tính đến tháng 1/2024 sẽ có doanh thu vài trăm triệu đồng. Còn ông Chỉn nhận vốn hỗ trợ từ Thiếu tá Đại mua được 3.000 con cá giống, kèm theo tiền mua thức ăn, muối tắm cá...

Chia sẻ kinh nghiệm, đề xuất nhiều giải pháp phát huy hiệu quả nguồn lực nền kinh tế

Ngày 12/12, chia sẻ những kết quả đạt được trên cơ sở triển khai chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Đại hội Đảng các cấp,các đại biểu đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm và đưa ra các quan điểm, nhóm giải pháp phát huy hiệu quả nguồn lực nền kinh tế tại Diễn đàn 'Kinh tế Việt Nam qua nửa nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng'.

Lai Châu khai thác bản sắc văn hóa các dân tộc để phát triển du lịch

Tỉnh Lai Châu phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc, phát triển du lịch cộng đồng với điểm nhấn là loại hình du lịch homestay, tham quan, trải nghiệm…

Lai Châu xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng gắn với phát triển du lịch cộng đồng

là một nhiệm vụ quan trong được xác định trong Đề án 'Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030' của UBND tỉnh Lai Châu.