Chuyện người chiến sĩ Điện Biên cuối cùng ở làng tôi

Sau ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ, làng tôi có 7 người lính trở về. Người làng gọi họ là 'anh bộ đội Điện Biên'. 70 năm qua, họ cứ lần lượt ra đi, bây giờ chỉ còn lại một người. Đó là ông Nguyễn Văn Sập.

Quảng Trị 'chia lửa' với chiến trường Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ vào ngày 7/5/1954 đã kết thúc thắng lợi 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp trường kỳ, gian khổ nhưng rất anh dũng, hào hùng của quân và dân ta. Chiến thắng này ghi một mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, trở thành biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và sức mạnh thời đại trong thế kỷ XX. Đóng góp vào chiến công chung đó, quân và dân tỉnh Quảng Trị đã bền bỉ kháng chiến, tổ chức những trận đánh lớn, nhỏ, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, làm phá sản âm mưu xâm lược đất nước ta của thực dân Pháp và tay sai...

Cầu truyền hình kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Dưới lá cờ Quyết Thắng

Cầu truyền hình trực tiếp Dưới lá cờ Quyết Thắng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ do Ban Tuyên giáo Trung ương chỉ đạo, Đài Truyền hình Việt Nam VTV thực hiện.

Trà Vinh phát huy sức mạnh tổng hợp trong kháng chiến chống Mỹ và cuộc Tổng tiến công, nổi dậy mùa Xuân năm 1975 giải phóng Trà Vinh, góp phần giải phóng miền Nam thống nhất đất nước

Trong những ngày tháng Tư này, Trà Vinh tổ chức các hoạt động kỷ niệm 49 năm ngày giải phóng Trà Vinh, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024). Nhân dân Trà Vinh tự hào đã giải phóng Trà Vinh cùng lúc với giải phóng Sài Gòn vào lúc 11 giờ 30 ngày 30/4/1975. Đạt được thắng lợi vẻ vang đó có nhiều nguyên nhân, trong có đó nguyên nhân rất quan trọng là chúng ta đã phát huy được sức mạnh tổng hợp của Đảng bộ - quân - dân trong kháng chiến chống Mỹ và trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Hà Nội góp phần xứng đáng cho Chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong cuộc kháng chiến 9 năm, Hà Nội không phải là nơi diễn ra trận quyết chiến chiến lược cuối cùng, nhưng quân và dân Hà Nội đã hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang góp phần xứng đáng vào Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7-5-1954 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Chuyện về những ngôi chùa Khmer nuôi giấu cán bộ cách mạng

Không chỉ độc đáo bởi nghệ thuật kiến trúc, hội họa, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa của dân tộc Khmer, nhiều ngôi chùa Khmer còn in đậm dấu ấn lịch sử cách mạng của phong trào chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, cứu nước năm xưa và hôm nay các vị sư sãi, các chùa đang tiếp tục xây dựng, bảo vệ đạo pháp, dân tộc.

Nhớ một 'công việc quan trọng' thời kháng chiến

Thượng tuần tháng 3 vừa qua, trong lần về thị xã An Khê gặp chị Văn Thị Ngọc-người đảng viên hoạt động trong lòng địch, nghe chị kể chuyện những lần chị bí mật rải truyền đơn, dán áp phích có nội dung chống chế độ Mỹ-ngụy trong thị trấn An Khê ngày trước, bao ký ức lại ùa về trong tôi.

Không ngừng đổi mới hoạt động, nâng cao chất lượng thông tin trong giai đoạn mới

Trải qua 60 năm xây dựng và phát triển, kể từ ngày 1/4/1964, Báo Cao Bằng xuất bản số đầu tiên, từ đó đến nay, qua các thời kỳ cách mạng, trong bất kỳ hoàn cảnh nào, Báo Cao Bằng luôn khắc phục khó khăn, vượt qua thách thức, vững vàng hành trình cùng nhân dân các dân tộc Cao Bằng trong sự nghiệp cách mạng vẻ vang dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh và Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh.

Khai mạc triển lãm ảnh 'Phụ nữ với Điện Biên'

Chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), chiều 4/3, tại sân hành lễ Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam chủ trì phối hợp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Điện Biên tổ chức khai mạc triển lãm ảnh 'Phụ nữ với Điện Biên' và hội chợ trưng bày giới thiệu sản phẩm.

Hàng ngàn người tìm cách rời khỏi Myanmar vì sợ bắt lính

Hơn 1.000 người xếp hàng trước Đại sứ quán Thái Lan ở Yangon hôm 16/2, để tìm cơ hội rời khỏi Myanmar sau khi chính quyền quân sự thông báo sẽ thực hiện luật nghĩa vụ quân sự.

Về cuốn tiểu thuyết chiến tranh của nhà văn Nguyễn Một vừa được giải thưởng

'Từ giờ thứ 6 đến giờ thứ 9' là cuốn tiểu thuyết của một người cầm bút sinh ra và lớn lên ở miền Nam dưới thời chiến tranh. Đây là hiện tượng hiếm có vì hầu hết các tác giả tiểu thuyết chiến tranh thành công trong thời gian qua đều có xuất thân là những người lính cụ Hồ. Hay nói cách khác, không có tác giả tiểu thuyết chiến tranh nào ra đời vào thời hậu chiến mà sinh trưởng ở miền Nam trước đây.

Chuyện lạc rừng của anh Bốn Hiển

Hồi còn công tác, tôi rất có thiện cảm với anh chị em cán bộ ở An Khê bởi vì tính cách dân dã và trung thực, dễ gần, giống với tính cách của người 'xứ Nẫu'. Với anh Bốn Hiển-cách gọi thân mật của anh em trong cơ quan dành cho anh Lê Thanh Hiển-nguyên Phó Bí thư Thường trực Thị ủy An Khê, qua vài lần gặp gỡ, tôi có cảm tình với con người có nụ cười hiền lành, đầu luôn đội chiếc mũ beret, giống như công nhân người Nga. Từ ngày anh về hưu, tôi và anh Đoàn Minh Phụng thường xuyên ghé về thăm anh Bốn Hiển và nghe anh kể chuyện thời đánh Mỹ.

Ký ức hào hùng ngày Giải phóng Thủ đô của nam sinh Hà Nội xưa

Dù đã 69 năm trôi qua nhưng những ký ức tươi đẹp, hào hùng, rực rỡ của ngày Giải phóng Thủ đô vẫn luôn hằn sâu trong tâm trí của ông Nguyễn Đình Tân - chàng nam sinh trường Nguyễn Trãi khi ấy.

Hamas đã triển khai những đơn vị đặc nhiệm nào trong cuộc tấn công Israel?

Một nguồn tin thân cận Hamas tiết lộ nhóm này đã triển khai một lực lượng khoảng 1.000 chiến binh, chia thành nhiều tổ đặc biệt để thực hiện cuộc tấn công tàn khốc nhất nhằm vào Israel trong nhiều thập kỷ.

Tưởng niệm Trưởng lão Hòa thượng Danh Nhưỡng - Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh

Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước tỉnh Kiên Giang và môn đồ pháp quyến đã trang nghiêm tổ chức lễ tưởng niệm lần thứ 6 cố Trưởng lão Hòa thượng Danh Nhưỡng, Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh GHPGVN vào sáng 19-9, tại chùa Ratanaransĩ - Láng Cát, tỉnh Kiên Giang.