Tấm lòng của người thầy vĩ đại

Từ trong trái tim mình, tôi vẫn muốn gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bác Hồ kính yêu là 'thầy Thành'. Bởi Bác vẫn luôn là một người thầy với đầy đủ ý nghĩa, nhất là khi được ôn lại, được nhắc lại những việc Người đã làm đối với sự nghiệp 'trồng người' của đất nước ta.

Khung thời gian tuyển sinh đầu cấp tại TPHCM năm học 2024-2025

Sở GDĐT TPHCM công bố khung thời gian kế hoạch chuẩn bị, tổ chức tuyển sinh các lớp đầu cấp năm học 2024-2025.

Các mốc thời gian tuyển sinh đầu cấp năm học 2024-2025 tại Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày 3/5, Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh đã công bố khung thời gian kế hoạch chuẩn bị, tổ chức tuyển sinh các lớp đầu cấp năm học 2024-2025.

TPHCM công bố khung thời gian tuyển sinh các lớp đầu cấp năm học 2024 – 2025

Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh vừa công bố khung thời gian thực hiện tuyển sinh các lớp đầu cấp năm học 2024 – 2025 tại thành phố.

Các mốc thời gian thực hiện tuyển sinh đầu cấp năm học 2024-2025 tại TPHCM

Sở GD&ĐT TPHCM vừa ban hành văn bản về khung thời gian kế hoạch chuẩn bị, tổ chức tuyển sinh các lớp đầu cấp năm học 2024-2025.

Các mốc thời gian tuyển sinh đầu cấp tại TP HCM năm học 2024-2025

Sở GD-ĐT TPHCM công bố khung thời gian kế hoạch chuẩn bị, tổ chức tuyển sinh các lớp đầu cấp năm học 2024-2025.

TPHCM: Công bố các mốc thời gian thực hiện tuyển sinh đầu cấp năm học 2024-2025

Sáng 3-5, Sở GD-ĐT TPHCM có văn bản gửi trưởng phòng GD-ĐT TP Thủ Đức và 21 quận huyện, hiệu trưởng các trường THPT và trường phổ thông (có lớp 9), giám đốc trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên và hiệu trưởng trường có phân hiệu bổ túc văn hóa về khung thời gian kế hoạch chuẩn bị, tổ chức tuyển sinh các lớp đầu cấp năm học 2024-2025.

Chuyện phát triển giáo dục ở vùng giải phóng thời kháng chiến chống Mỹ

Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, những nhà giáo từ miền Bắc vào đã sát cánh cùng đồng nghiệp từ đồng bằng duyên hải lên và các giáo viên trưởng thành trong chiến đấu tại Gia Lai tập hợp thành đội ngũ nhà giáo kháng chiến.

Nhiều hướng đi cho học sinh không vào lớp 10 công lập

Thực hiện chủ trương phân luồng học sinh sau bậc học trung học cơ sở, ngành Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh đã tạo nhiều hướng phát triển cho học sinh không thi đỗ lớp 10 công lập, năm học 2024-2025.

TP Hồ Chí Minh: Nhiều lựa chọn dành cho học sinh không đỗ lớp 10 công lập

Năm học 2024-2025, 113 trường công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh tuyển hơn 71.000 chỉ tiêu lớp 10. Trong khi đó, năm học này Thành phố có gần 116.300 học sinh đang học lớp 9 sẽ hoàn thành bậc Trung học cơ sở. Như vậy, hơn 45.000 học sinh không có cơ hội vào lớp 10 trường công lập.

TP.HCM: Dự kiến tuyển sinh lớp 10 năm nay tỷ lệ chọi sẽ tăng

Năm nay, TP.HCM giảm gần 5.700 chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 công lập. Do đó, áp lực tỷ lệ chọi được dự kiến sẽ tăng.

TPHCM: Gần 50.000 suất cho học sinh không trúng tuyển lớp 10 công lập

Sở GD-ĐT TPHCM công bố chỉ tiêu tuyển sinh của các trường THPT tư thục, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục thường xuyên và trường cao đẳng, trung cấp tuyển sinh lớp 10 năm học 2024-2025.

Có một thứ tổn thương '3 bên' khi học trò thi vào lớp 10

Dư luận xôn xao về một video ghi lại cuộc họp phụ huynh, trong đó có ý kiến phát biểu của một phụ huynh bức xúc vì giáo viên và nhà trường tư vấn cho con của phụ huynh này rẽ hướng vào trường nghề, chứ không thi vào lớp 10 công lập.

Bức bối chuyện vào lớp 10

Một thời gian dài gần như học xong cấp 2, học sinh sẽ vào cấp 3, trừ khi học lực quá yếu phải học hệ bổ túc văn hóa hoặc điều kiện gia đình không cho phép để học lên cao. Khi ấy chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 không quá nhiều, nhưng bởi số học sinh tốt nghiệp THCS mỗi năm không rơi vào tình trạng cầu vượt cung.

'Ông nội nóng bỏng nhất' xứ Trung U90 vẫn khoe ngực trần vạm vỡ, gây bão MXH

Nam tài tử đã gây sốt MXH với vẻ ngoài phong độ ở tuổi 88.

CẦN CÓ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ GIÁ VÉ CHO HÀNH KHÁCH ĐI XE BUÝT Ở HÀ TĨNH

Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT từ năm 2009 đến hết năm 2023 trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh', sáng 08/4, Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh tổ chức giám sát tại Công ty CP Vận tải ô tô Hà Tĩnh và Trường Cao đẳng Công nghệ Hà Tĩnh. Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Trần Đình Gia chủ trì buổi giám sát. Tham dự có Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Trần Văn Kỳ, lãnh đạo một số sở, ban, ngành liên quan.

Phát triển toàn diện vùng dân tộc thiểu số

Lộc Ninh là huyện biên giới của tỉnh Bình Phước, có 14 dân tộc anh em sinh sống, trong đó 22% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Thời gian qua, huyện luôn quan tâm triển khai thực hiện đồng bộ, huy động mọi nguồn lực, lồng ghép các chính sách đầu tư, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước cho người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS. Trong đó, nhiều công trình, dự án thuộc chính sách đầu tư phát triển bền vững đã góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đem lại những lợi ích thiết thực cho người dân.

Những ngày 'gieo chữ' ở vùng cao

Người dân thôn Bình Vọng, xã Văn Bình (Thường Tín, Hà Nội) vẫn kính trọng và trìu mến gọi ông là thầy giáo Dương Văn Phi. Đã rời xa phấn trắng bảng đen mấy chục năm nhưng khi hỏi về cái thuở 'cõng chữ lên non', ông Phi vẫn nhớ như in, đầy xúc động.

Bảo tồn tiếng nói, chữ viết Khmer từ nhà trường đến nhà chùa

Việc dạy chữ Khmer được thực hiện tại hàng trăm trường học và rất nhiều ngôi chùa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh nhằm bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ.

Giáo dục Thái Nguyên sau Cách mạng Tháng Tám

Sau Cách mạng Tháng Tám, thực hiện lời kêu gọi của Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng với việc tích cực chống 'giặc đói', tỉnh Thái Nguyên nhanh chóng chống 'giặc dốt'

Tự hào tấm Huy hiệu Đảng trao

Nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2024), đã có hàng trăm đảng viên trong toàn Đảng bộ tỉnh Gia Lai vinh dự được nhận Huy hiệu Đảng.

Tăng số lần xét tốt nghiệp THCS: Quy định tạo thuận lợi hơn với người học

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành Thông tư 31/2023/TTBGDĐT với nhiều điểm mới trong đánh giá, xét tốt nghiệp bậc THCS cho học sinh.

'Còn sức khỏe thì còn cống hiến'

Đây là tâm nguyện của cô Huỳnh Thị Thu Loan (SN 1958, ngụ ấp Bình Cang 1, xã Bình Thạnh, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An). Hiện nay, dù đã nghỉ hưu nhưng cô vẫn tiếp tục có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo của huyện.

Trường Trung cấp Phật học Vĩnh Long chiêu sinh khóa X (2024-2027)

Hòa thượng Thích Phước Tú, Hiệu trưởng Trường Trung Cấp Phật học Vĩnh Long vừa phổ biến thông báo chiêu sinh khóa X (2024-2027), thời gian nhận hồ sơ đến hết ngày 1-5-2024.

Nam ca sĩ Việt nổi tiếng: Mất con vì chia tay bạn gái, tuổi 43 vẫn độc thân, viết sẵn di chúc

Ca sĩ Quách Tuấn Du có một cuộc sống thăng trầm, nhiều biến cố. Ở tuổi 43, dù nổi tiếng và giàu có nhưng anh vẫn độc thân.

Phát triển đảng viên nông thôn: Cách làm ở huyện Hớn Quản

Công tác phát triển đảng viên nông thôn ở nhiều xã trong tỉnh Bình Phước hiện gặp khó khăn chung là phần lớn thanh niên đi làm xa, chưa tích cực tham gia hoạt động đoàn thể ở địa phương. Trong khi đó, nhiều hội viên, đoàn viên đang sinh hoạt tại cơ sở lại không đủ chuẩn về trình độ văn hóa để kết nạp Đảng. Tuy nhiên, ở Chi bộ ấp 10, Đảng bộ xã Tân Hiệp, huyện Hớn Quản nhờ làm tốt việc tạo nguồn nên những năm qua đã phát triển được nhiều đảng viên mới và là điểm sáng trong công tác này tại Hớn Quản.

Cẩm nang vô giá của công cuộc xây dựng Đảng về đạo đức

Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng và là lãnh tụ đặc biệt coi trọng xây dựng Đảng về đạo đức. Khi định nghĩa 'Đảng ta là đạo đức, là văn minh', Người đã đặt đạo đức lên hàng đầu và coi đạo đức là đặc trưng bản chất của Đảng.

Kiên Giang: Anh Giải phóng quân suốt đời noi gương Bác

Huỳnh Anh Dũng tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1968, khi mới 14 tuổi, sau đó anh vinh dự được đứng vào hàng ngũ những người Giải phóng quân. Từ đó đến nay mặc dù đã làm nhiều công việc khác nhau, nhưng có một điều không suy chuyển trong anh là nguyện một lòng theo gương Bác, luôn phấn đấu để xứng danh 'Bộ đội Cụ Hồ'.

Nhớ Bác ngày này, năm xưa: 'Đâu cần, thanh niên có; việc gì khó, thanh niên làm'

Nhân dịp đến thăm và nói chuyện với Đại hội lần thứ 2 của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam vào ngày 20/12/1961. Trong bài nói chuyện này, Bác đã thể hiện tình cảm chân thành dành cho thanh niên và mong muốn thanh niên nước nhà góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội.

GÓC NHÌN: SỬA ĐỔI LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI GÓP PHẦN THỰC HIỆN TỐT AN SINH XÃ HỘI

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) được Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, với nhiều điểm mới quan trọng, góp phần thực hiện tốt an sinh xã hội. Để có thêm góc nhìn và thông tin tham khảo trong quá trình hoàn thiện luật, Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết của đại biểu Trần Thị Thu Hằng – Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông, với chủ đề: Sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội, góp phần thực hiện tốt an sinh xã hội'.

Người lan tỏa phong trào phụ nữ dân tộc Sán Dìu

Xã Bắc An (TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương) hiện có 9 thôn gồm 1.695 hộ và trên 5.000 nhân khẩu. Là xã miền núi tập trung đông các dân tộc thiểu số sinh sống như Sán Dìu, Mường, Thổ, Tày, Cao Lan, đa số có học vấn thấp, nên việc nói để họ nghe và làm là việc không dễ. Với vai trò là Chủ tịch Hội Phụ nữ xã, chị Hoàng Thị Nga đã làm được điều đó nhờ sự tận tâm, trách nhiệm và bằng chính câu chuyện của mình.

Ngày này năm xưa 14/12: Ban hành quy định về hoạt động thanh tra ngành Công Thương

Ngày này năm xưa 14/12: Chính phủ ban hành Nghị định quy định về tổ chức và hoạt động của các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra ngành Công Thương.

Ngôi trường ở Việt Nam từng có nhiều bác sĩ nước ngoài là hiệu trưởng

Trong 121 năm, Trường Đại học Y Hà Nội có sự lãnh đạo của nhiều hiệu trưởng đồng thời là các bác sĩ tài năng trong và ngoài nước.

Vụ cô giáo về hưu bị mất 1.000m2 đất: Chính quyền địa phương không xác định được khu đất?

Lãnh đạo UBND thị xã Giá Rai cho rằng, căn cứ vào thực địa và sơ đồ mô tả thửa đất do bà Nguyễn Thị Cư cung cấp, chính quyền địa phương không xác định khu đất được cấp trước đây ở đâu.

Sức mạnh mềm của văn hóa học tập

Học tập suốt đời là điều kiện hàng đầu giúp người dân trong xã hội được trao quyền để giải quyết hàng loạt những vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường sống, cảm thấy tự do trong cuộc sống của mình. Đó là nội dung cốt lõi của văn hóa học tập.

Duy trì sân chơi ở các cơ sở bảo trợ xã hội

Thời gian qua, việc tổ chức, duy trì hoạt động văn hóa tinh thần ở các cơ sở bảo trợ xã hội được quan tâm thực hiện bên cạnh công tác đảm bảo việc chăm lo ăn ở, sức khỏe, học hành...

Vụ cô giáo về hưu bị mất hơn 1.000m2 đất chưa được nhận bồi thường: Ngành chức năng vào cuộc xác minh, kiểm tra

Sau khi Báo Đại biểu Nhân dân phản ánh tuyến đường Giá Rai - Gành Hào đi qua khu đất hơn 1.000m2 của cô giáo về hưu Nguyễn Thị Cư nhưng gia đình cô Cư chưa được nhận bồi thường, lãnh đạo Thị xã Giá Rai đã chỉ đạo ngành chức năng vào cuộc xác minh, kiểm tra.

Công đoàn Báo Bảo vệ pháp luật và Công ty CP Xây dựng số 5 tặng quỹ khuyến học nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam

Trong không khí hân hoan và phấn khởi, được sự nhất trí của các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương, Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú (PTDTNT) THCS Lộc Ninh long trọng tổ chức kỷ niệm 41 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2023). Nhân dịp này, Công đoàn Báo bảo vệ pháp luật phối hợp cùng Công ty CP Xây dựng số 5 trao 50 triệu đồng quỹ khuyến học cho Nhà trường.

Lớp học đặc biệt nơi biên giới

Đến thăm một lớp học đặc biệt tại vùng biên giới huyện Bù Đốp dịp này, chúng tôi càng hiểu hơn những khó khăn, vất vả của các thầy, cô giáo đang ngày đêm gắn bó với sự nghiệp 'trồng người' nơi miền biên viễn. Tiếng thầy - trò trao đổi, giảng dạy vang lên làm cho không gian lớp học thêm ấm áp…

Cô giáo xứ Bắc dành trọn đời cho học trò vùng cao... xứ Nẫu

Sinh ra và lớn lên ở xứ nhãn lồng Hưng Yên, nhưng cô giáo Nguyễn Thị Ngà, trường Tiểu học An Quang, huyện An Lão, tỉnh Bình Định lại dành cả cuộc đời dạy học của mình cho các thế hệ học sinh huyện vùng núi cao An Lão, tỉnh Bình Định. Nơi đây đã trở thành quê hương thứ hai để cô gắn bó suốt cuộc đời nhà giáo của mình, cùng cô đi qua bao tháng năm với những nỗ lực không mệt mỏi để gắn bó với nghề dạy học suốt hơn 32 năm qua.

Lớp giáo viên đầu tiên của huyện H2

Tôi vừa đến thăm thầy Siu Jé-nguyên Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai. Trong căn nhà ấm áp tại thị trấn Phú Túc, thầy Siu Jé kể về những kỷ niệm khó quên trong quãng đời dạy học của mình.