Sản phẩm OCOP của một huyện ở Cà Mau được kiểm định như thế nào?

Để đạt chứng nhận sản phẩm OCOP được phân hạng 3 sao, 4 sao…, các chủ thể phải trải qua một quá trình dài để chăm chút cho sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất, trong đó, an toàn vệ sinh thực phẩm là yếu tố tiên quyết.

Gỏi đu đủ Ty Thy nổi tiếng TP.HCM đóng cửa

Từng gây sốt trên mạng xã hội, lượng gỏi bán ra lên đến 600 kg/ngày, quán gỏi đu đủ của YouTuber Ty Thy thông báo đóng cửa vì lượng khách giảm từng ngày và giá mặt bằng tăng cao.

Phát triển gắn với bảo tồn

Cà Mau có nhiều sản vật có giá trị về văn hóa lẫn kinh tế, tên tuổi vốn gắn liền với vùng đất cực Nam từ rất lâu đời. Làm thế nào để bảo tồn và phát huy những giá trị ấy, mang lại nguồn lợi kinh tế cho người dân, là một câu chuyện cần bàn.

Để thương mại điện tử trở thành 'sân chơi' cho hợp tác xã

Nhận định từ các chuyên gia cho thấy, dù đã tiếp cận với bán hàng online nhưng tỷ lệ hàng hóa bán theo hình thức này của hợp tác xã vẫn chưa cao.

Loại hải sản trước cho không ai ăn, giờ là đặc sản được săn lùng

Vùng biển bãi bồi Duyên Hải thuộc tỉnh Trà Vinh có một loài giáp xác cùng họ như cua, còng, ba khía... nhưng có một cái tên rất lạ tai và buồn chán: chù ụ.

Bàn về món ngon trong ẩm thực xứ ngập mặn Cần Giờ

Trong buổi tọa đàm về văn hóa ẩm thực 'Món ngon Cần Giờ' mới đây, nghệ nhân ẩm thực Bùi Thị Sương cho biết có 3 món ngon ở xứ rừng ngập mặn này là gỏi cá kìm, khô cá lẹp sơ; lẩu ba khía lá buôi và vịt nướng.

Cần đưa ẩm thực rừng ngập mặn Cần Giờ vào du lịch

Đây là trăn trở của chuyên gia ẩm thực Chiêm Thành Long trong tọa đàm 'Món ngon Cần Giờ' được tổ chức tại không gian Mặn Mòi (Tp.Thủ Đức, TP.HCM) cuối tuần vừa qua, với sự tham dự của những người yêu ẩm thực Sài Gòn.

Mưu sinh giữa rừng ngập mặn

Hơn 20 năm qua, ngày nào cũng vậy, cứ khoảng 9 giờ sáng là vợ chồng anh Trần Văn Linh 44 tuổi, ngụ xã Tân Ân (huyện Ngọc Hiển, Cà Mau) chuẩn bị đồ nghề, dắt thêm đùm cơm, vượt hơn chục cây số vào rừng ngập mặn… mưu sinh.

Những người mưu sinh ở rừng ngập mặn Cà Mau

Để có tiền trang trải cuộc sống, người dân vùng rừng ngập mặn Cà Mau thường chọn cách đi kiếm bắt những 'sản vật rừng' không bị cấm săn bắt. Nghề này tuy vất vả nhưng họ có thu nhập vài trăm nghìn đồng mỗi ngày.

Nha - sản vật của rừng ngập mặn Cần Giờ

Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ là một quần thể gồm các loài động, thực vật trên cạn và thủy sinh, được hình thành trên vùng châu thổ rộng lớn của các cửa sông Đồng Nai, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ. Ngày 21/1/2000, UNESCO đã công nhận đây là khu dự trữ sinh quyển thế giới với hệ động thực vật đa dạng độc đáo điển hình của vùng ngập mặn.

Sinh thái đồng bằng sông Cửu Long gói gọn trong câu ca dao

Trưa hè vắng, đi trong những vùng nông thôn sâu, thỉnh thoảng còn nghe được lời ru đượm buồn: 'Gió đưa gió đẩy, về rẫy ăn còng, về sông ăn cá, về đồng ăn cua!'. Câu ca dao này chắc xuất phát từ miền Nam. Bởi ở miền Bắc thì phải là 'gió lay', còn miền Trung thì không có nhiều 'sông' và 'đồng' như ở đồng bằng sông Cửu Long.