Cần coi đóng tàu là ngành công nghiệp xương sống

Theo số liệu nghiên cứu, tiềm năng của ngành đóng tàu Việt Nam có thể tạo ra giá trị ước tính khoảng 200 tỷ USD/năm. Nhấn mạnh điều này tại phiên thảo luận ở hội trường chiều nay, 29.5 về tình hình kinh tế- xã hội và ngân sách nhà nước, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH thành phố Hải Phòng Lã Thanh Tân đề nghị: Chính phủ và các bộ, ngành liên quan cần coi đây là ngành công nghiệp xương sống để tạo điều kiện cho nhiều ngành công nghiệp khác cùng phát triển.

Tạo điều kiện thuận lợi để ngành đóng tàu Khánh Hòa phát triển

Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Xuân Sang đến kiểm tra tình hình sản xuất của Công ty TNHH Đóng tàu HD Hyundai Việt Nam (HVS), sáng 27/5.

Tp.HCM: Đem lịch sử tái hiện qua từng tiết mục nghệ thuật đặc biệt

Với mục tiêu đem đến cho khán giả những cảm xúc mãn nhãn nhất, Lễ hội sông nước lần 2 năm 2024 sẽ đem lịch sử tái hiện một Tp.HCM đáng sống.

Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Mai Sơn tiếp đại diện Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc

Chiều 22/5, đồng chí Mai Sơn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bắc Giang tiếp và làm việc với Đoàn công tác Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) do bà Song EunEui, Phó Giám đốc Văn phòng KOICA Việt Nam làm Trưởng đoàn.

Công bố xếp hạng thành viên trên thị trường giao dịch hàng hóa

Chiều ngày 16/5, tại Hà Nội, Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) đã tổ chức Hội nghị thành viên thường niên và Công bố bảng xếp hạng thành viên năm 2023.

Sự trở lại của một ngành công nghiệp giúp Việt Nam ghi dấu trên bản đồ thế giới

Không phải là tàu bay, mà ngành công nghiệp đóng tàu thủy đang trỗi dậy giúp Việt Nam ghi dấu trên bản đồ của thế giới. Nếu tháo gỡ được những nút thắt, ngành công nghiệp đóng tàu có thể đem về nhiều tỷ USD cho Việt Nam.

Bộ trưởng Năng lượng Qatar ca ngợi quan hệ hợp tác với Trung Quốc

Qatar đã hứa hẹn hợp tác với Trung Quốc trong phát triển năng lượng, từ các lĩnh vực thương mại khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) truyền thống đến năng lượng tái tạo và xây dựng một đội tàu chở dầu siêu tốc, Bộ trưởng Năng lượng nước này cho biết.

Những gương mặt đáng chú ý trong cuộc cải tổ của Tổng thống Nga Putin

Cựu Thư ký Hội đồng An ninh Nga Nikolai Patrushev (72 tuổi) đã được bổ nhiệm làm trợ lý tổng thống phụ trách ngành đóng tàu, trong khi một số quan chức thuộc thế hệ trẻ hơn được đề cử cho các chức vụ cấp cao trong Điện Kremlin.

Hải Phòng hạ thủy thành công tàu hàng rời lớn nhất Việt Nam

Chiều 11/5, tại Hải Phòng, Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu đã tổ chức an toàn và thành công lễ hạ thủy tàu hàng rời 65.000DWT. Đây là tầu hàng rời lớn nhất được đóng mới tại Việt Nam tính đến thời điểm hiện tại...

Bước tiến quan trọng trong ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam

Tàu hàng rời 65.000 DWT vừa được hạ thủy thuộc dự án đóng tàu có trọng tải lớn nhất từ trước tới nay do chính các kỹ sư và công nhân Việt Nam thực hiện.

Tận thấy hạ thủy tàu hàng lớn nhất đóng tại Việt Nam

Chiều 11/5, tại Hải Phòng, Công ty TNHH MTV Đóng tàu Nam Triệu tổ chức Lễ hạ thủy tàu hàng rời 65.000DWT, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam.

Phải hạn chế đến mức thấp nhất số người mắc bệnh nghề nghiệp trong ngành GTVT

Đây là một trong những yêu cầu được Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang đưa ra tại Lễ phát động Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) năm 2024.

Bộ GTVT phát động Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động năm 2024

Chiều nay (7/5), tại Công ty TNHH MTV Đóng tàu Phà Rừng (Hải Phòng), Bộ GTVT tổ chức Lễ phát động Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động năm 2024 trong toàn ngành.

Lao động Việt Nam làm việc tại Nhật Bản tăng 8 lần trong 10 năm

Trong những năm qua, lao động Việt Nam đi làm việc ở Nhật Bản không ngừng gia tăng. Trong số 15 nước phái cử thực tập sinh đến Nhật Bản, Việt Nam là nước đứng đầu về số lượng thực tập sinh nhập cảnh hàng năm vào quốc gia này. Hiện có khoảng 520.000 lao động Việt Nam sinh sống và làm việc tại Nhật Bản, tăng 8 lần trong vòng 10 năm qua.

Trung Quốc đã vươn lên thành cường quốc đóng tàu mạnh nhất thế giới như thế nào?

Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã trở thành cường quốc đóng tàu nhanh nhất, mạnh nhất thế giới với nguồn vốn đầu tư khổng lồ cùng chính sách phát triển phù hợp.

Các cơ quan thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc

Sáng 19-4, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc và kỷ niệm 35 năm Ngày truyền thống (24-4-1989 / 24-4-2024) cho các cơ quan: Bộ Tham mưu, Cục Quản lý Công nghệ và Thanh tra Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng. Thượng tướng Phạm Hoài Nam, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dự và phát biểu chỉ đạo.

Khánh Hòa mong muốn tăng cường hợp tác với các địa phương của Mỹ

Chiều 9/4, ông Nguyễn Hải Ninh, Bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa tiếp xã giao Ngài Marc E. Knapper, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam. Tại đây, lãnh đạo tỉnh Khánh Hòa đề nghị Ngài Đại sứ Knapper tăng cường hỗ trợ tỉnh này nhiều lĩnh vực, trong đó có kinh tế biển, chuyển đổi xanh, chuyển đổi số.

TP Hồ Chí Minh phát triển và hội nhập: Hướng đến đô thị sông nước gắn với biểu tượng chuyển đổi xanh

Từ thuở hồng hoang cho đến ngày nay, sông Sài Gòn và hệ thống kênh rạch ở TP Hồ Chí Minh đã trở thành một biểu tượng của sự phát triển, lưu giữ bao ký ức lịch sử, văn hóa, đổi mới của Sài Gòn-Gia Định xưa và TP Hồ Chí Minh ngày nay.

Nhật Bản đổi mới chế độ tiếp nhận lao động

Chính phủ Nhật Bản đã xem xét, trình Quốc hội Nhật Bản thông qua chế độ tiếp nhận lao động mới, trong đó có lao động Việt Nam. Đây là một trong những nỗ lực của Nhật Bản nhằm giảm áp lực với nguy cơ thiếu hụt lao động trong nước.

Nhật Bản thúc đẩy các bước nhằm thu hút lao động Việt Nam

Nhật Bản đang có nhu cầu nhân lực rất lớn đối với 12 ngành, nghề. Đó là sản xuất thực phẩm đồ uống, xây dựng, chế tạo máy, thông tin điện tử, bảo dưỡng ô tô, công nghiệp đóng tàu thiết bị hàng hải, nông nghiệp, ngư nghiệp và điều dưỡng…

Sắp có đề án quản lý du thuyền tại Việt Nam

Để tiến hành xây dựng đề án, tổ soạn thảo sẽ có các đợt thực địa tại các bến cảng khách quốc tế, bến du thuyền, bến thủy ở một số tỉnh thành.

Nhật Bản xem xét chính sách mới về tiếp nhận lao động nước ngoài

Theo Trưởng phòng điều phối chính sách, Tổng cục Quản lý xuất nhập cảnh và lưu trú Nhật Bản, Chính phủ nước này đã họp, xem xét, trình Quốc hội thông qua chế độ tiếp nhận lao động mới, trong đó có lao động người Việt Nam, TTXVN đưa tin.

Nhật Bản nỗ lực thu hút lao động, Hàn Quốc có chương trình mới

Phía Nhật Bản nhấn mạnh lao động Việt Nam đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Nhật Bản. Trong khi đó Hàn Quốc muốn thực hiện một chương trình mới ưu tiên dành cho Việt Nam

Nhật Bản muốn tiếp nhận lao động Việt Nam

Nhật Bản đang có nhu cầu nhân lực rất lớn ở 12 ngành là sản xuất thực phẩm - đồ uống, xây dựng, chế tạo máy - vật liệu - điện hoặc thông tin điện tử, bảo dưỡng ô tô, công nghiệp đóng tàu - thiết bị hàng hải, nông nghiệp, ngư nghiệp, chăm sóc - điều dưỡng, vệ sinh tòa nhà, hàng không, dịch vụ lưu trú, phục vụ ăn uống.

Nhật Bản thúc đẩy các bước đi thiết thực trong thu hút lao động Việt Nam

Với mong muốn các cá nhân và tổ chức có hiểu biết sâu sắc hơn về những nỗ lực hành động của Nhật Bản và Việt Nam trong lĩnh vực dịch chuyển lao động quốc tế giữa hai quốc gia, ngày 19/3, tại Hà Nội, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam và Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) đã phối hợp tổ chức Hội thảo 'Tiên phong trong nỗ lực dịch chuyển lao động quốc tế giữa Nhật Bản và Việt Nam'.

Ngành công nghiệp đóng tàu Trung Quốc muốn thu hẹp khoảng cách với Mỹ, Hàn Quốc

Mặc dù Trung Quốc tiếp tục duy trì lợi thế tổng thể trên thị trường đóng tàu thế giới, nhưng sự phát triển của các ngành công nghiệp hỗ trợ và đóng tàu tiên tiến của nước này, đặc biệt là công nghệ vật liệu mới, vẫn tụt hậu so với các nước phát triển.

Chậm nhất ngày 25/3 báo cáo Chính phủ Đề án xử lý Dự án đóng tàu Dung Quất

Phó thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, chậm nhất ngày 25/3 phải trình Thường trực Chính phủ Đề án tái cơ cấu dự án nhà máy đóng tàu Dung Quất.

Lý do khiến Hòa Phát hướng mạnh vào sản xuất thép chất lượng cao

Tập đoàn này sẽ chuyển đổi hẳn trở thành doanh nghiệp thép chất lượng cao với thép cuộn cán nóng chất lượng cao chiếm 72,6% tổng công suất thép.

Cần giải pháp tổng thể để xử lý vấn đề của Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất

Ngày 7-3, chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương, cho ý kiến về phương án xử lý đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS), Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo nhấn mạnh yêu cầu, không để chậm tiến độ báo cáo Bộ Chính trị; phải rõ về trình tự thủ tục và giải pháp.

Xử lý Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất: 'Trường hợp đặc biệt phải có giải pháp đặc biệt'

Đây là chỉ đạo được Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đưa ra tại cuộc họp cho ý kiến về phương án xử lý đối với Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS), diễn ra ngày 7/3.

Báo cáo Chính phủ phương án xử lý dự án tàu thủy Dung Quất chậm nhất 25/3

Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đánh giá lại và đề xuất phương án tối ưu nhất xử lý đối với Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS), báo cáo Thường trực Chính phủ chậm nhất vào ngày 25/3.

Phải có phương án rõ ràng, cơ chế đặc thù tái cơ cấu dự án Nhà máy đóng tàu Dung Quất

Việc tái cơ cấu Công ty TNHH MTV Công nghiệp Tàu thủy Dung Quất (DQS) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực sản xuất, góp phần khôi phục ngành đóng tàu.

Bảo đảm hợp pháp, hài hòa các bên khi xử lý tài chính Nhà máy đóng tàu Dung Quất

Sáng nay (7/3) , chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương, cho ý kiến về phương án xử lý đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công nghiệp Tàu thủy Dung Quất (DQS), Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo, nhấn mạnh, việc xử lý không thể kéo dài, phải rõ về trình tự, thủ tục và giải pháp.

Không thể kéo dài xử lý Công nghiệp tàu thủy Dung Quất, làm chậm tiến độ báo cáo

Sáng 7/3, chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án, DN chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương cho ý kiến về phương án xử lý đối với Công ty TNHH Một thành viên Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS), Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo nhấn mạnh, việc xử lý không thể kéo dài, làm chậm tiến độ báo cáo Bộ Chính trị.

Ủy ban Quản lý vốn hoàn thiện Đề án xử lý DQS, báo cáo Thường trực Chính phủ chậm nhất vào ngày 25/3

Sáng 7/3, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương, cho ý kiến về phương án xử lý đối với Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS).

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chốt thời hạn trình Thường trực Chính phủ Đề án xử lý DQS

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp tiếp thu, nghiên cứu đầy đủ ý kiến các đại biểu thành viên Ban Chỉ đạo xử lý các dự án yếu kém thuộc ngành công thương, hoàn thiện Đề án xử lý DQS, báo cáo Thường trực Chính phủ chậm nhất vào ngày 25/3.

Không thể kéo dài việc xử lý đối với Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất

Sáng 7/3, chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương, cho ý kiến về phương án xử lý đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS), Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo nhấn mạnh, việc xử lý không thể kéo dài, làm chậm tiến độ báo cáo Bộ Chính trị, phải rõ về trình tự thủ tục và giải pháp.

Cần phương án tái cấu trúc phù hợp và khả thi cho Nhà máy đóng tàu Dung Quất

Sáng 7/3, tại Văn phòng Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương đã chủ trì họp về phương án xử lý đối với Công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS).

Kết nối phát huy tiềm năng của 3 tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa và Ninh Thuận

3 tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa và Ninh Thuận có nhiều nét tương đồng về tiềm năng, lợi thế. Cả 3 địa phương này đang liên kết để phát huy hiệu quả, tạo động lực mới cho khu vực miền Trung.

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ: Cần được hỗ trợ nhiều hơn về cơ chế, chính sách

Những năm qua, nhiều doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước đã chủ động đầu tư công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn lao động để đáp ứng yêu cầu của các tập đoàn, doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước đang sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam.