Những ngôi chùa cổ kính ven sông

Lịch sử khai khẩn Tây Ninh ghi nhận vùng đất Trảng Bàng là nơi đầu tiên các di dân đến định cư. Các đình chùa được dựng lên bên cạnh những thửa ruộng khai phá để làm chỗ dựa tinh thần cho cư dân trên vùng đất mới.

Thừa Thiên Huế tổ chức trọng thể Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568

Sáng 22/5, tại Tổ đình Từ Đàm (TP Huế), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo (GHPG) Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức trọng thể Đại lễ Phật đản, Phật lịch 2568.

Nghi thức, trình tự dâng hoa lễ Phật Đản

Nghi thức trình tự dâng hoa trong ngày lễ Phật Đản thường diễn ra theo trình tự như sau:

Văn khấn Rằm tháng 4 năm 2024 chuẩn và đầy đủ nhất

Văn khấn Rằm tháng 4 là một trong những nội dung mà nhiều độc giả quan tâm. Rằm tháng 4 âm lịch hàng năm là dịp để con cháu bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với cha mẹ, ông bà, tổ tiên đã khuất. Vào ngày này, các gia đình Việt thường chuẩn bị mâm cỗ cúng Phật, thần linh, gia tiên và chúng sinh.

Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hòa Bình tổ chức Đại lễ Phật đản

Sáng 19/5 (tức ngày 12/4 Giáp Thìn), tại chùa Phật Quang - Hòa Bình, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hòa Bình tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch năm 2024. Dự đại lễ có đồng chí Bùi Văn Tỉnh, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành T.Ư Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy; đại diện lãnh đạo Ban Dân vận Tỉnh ủy, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, Sở Nội vụ... và đông đảo tăng ni, phật tử.

Chiêm Hóa đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia Di tích khảo cổ địa điểm chùa Bảo Ninh Sùng Phúc

Sáng 15-5, UBND huyện Chiêm Hóa tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia Di tích khảo cổ địa điểm chùa Bảo Ninh Sùng Phúc, xã Yên Nguyên và Lễ hội chùa Bảo Ninh Sùng Phúc năm 2024.

Hạ thủy 7 đóa sen xuống dòng sông Hương mùa Phật đản

Sáng 12/5, Ban Trị sự - Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2568-DL.2024 đã tổ chức lễ hạ thủy 7 hoa sen giữa dòng Hương và phóng sanh tái tạo nguồn lợi thủy sản đón mừng đại lễ. Đây là một trong những sự kiện quan trọng trong Đại lễ Phật đản tại Thừa Thiên Huế.

Ấn Độ: Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại Trường Gautam Buddha

Ngày 8-5 (1-4-Giáp Thìn), tại Trường Gautam Buddha (TP.Greater Noida, bang Uttar Pradesh, Ấn Độ) đã trang nghiêm diễn ra Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 với sự tham dự của ngài Phó Hiệu trưởng, giáo sư khoa Phật học và các khoa khác cùng toàn thể Tăng Ni sinh Ấn Độ và quốc tế...

Hàng nghìn thiện nam, tín nữ tham gia lễ hội chùa Kim Dung

Lễ hội chùa Kim Dung ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) năm nay, hàng nghìn du khách, đạo hữu và Nhân dân gần xa đã về thắp hương, chiêm bái, nguyện cầu.

Vĩnh Phúc: Lễ hiệp kỵ chư tổ sư chùa Tích Sơn

Sáng 20-4, tại chùa Tích Sơn (P.Tích Sơn, TP.Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc), Thượng tọa Thích Giác Minh, Ủy viên Thường trực Ban Pháp chế T.Ư, trụ trì chùa Tích Sơn cùng Phật tử đã trang nghiêm tổ chức Lễ hiệp kỵ chư vị lịch đại tổ sư.

Hàng nghìn phật tử về chùa Lưu Ly dự lễ hội

Sáng 18/4, tức ngày 10 tháng 3 năm Giáp Thìn, tại chùa Lưu Ly, thôn Mạc Hạ, xã Công Lý, huyện Lý Nhân, lễ hội chùa được tổ chức. Hàng nghìn phật tử khắp nơi về chùa bái Phật, tưởng nhớ công đức của các vị thủy tổ có công xây dựng, gìn giữ chùa mang lại đời sống an lạc cho phật tử và nhân dân.

Rực rỡ sắc màu tết Lào Bunpimay của du học sinh Lào tại Hà Nội

Hàng trăm học sinh Lào theo học tại Trường Hữu nghị T78 cùng nhau chào đón Tết Bunpimay, hay còn gọi là Tết Hốt nậm (té nước).

Rộn ràng Tết cổ truyền Bunpimay của học sinh Lào tại Hà Nội

Gần 200 học sinh Lào đang theo học tại Trường Hữu nghị T78 cùng nhau chào đón Tết Bunpimay, hay còn gọi là Tết Hốt nậm (té nước). Đây là lễ hội quan trọng nhất trong năm của người dân Lào, diễn ra từ ngày 13 đến 16/4 hàng năm.

Sôi động Tết Bunpimay của những lưu học sinh Lào tại Việt nam

Ngày 16/4 tại Hà Nội, hàng trăm lưu học sinh Lào đang theo học tại Trường Hữu Nghị T78 đã cùng nhau chào đón năm mới ý nghĩa.

Lưu học sinh Lào đón Tết Bunpimay, buộc chỉ tay chúc nhau sức khỏe, may mắn

Trong không khí vui tươi, khoảng 300 lưu học sinh Lào đang sinh sống, học tập trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã hân hoan đón Tết cổ truyền Bunpimay.

Toàn cảnh lễ hội chùa Tây Phương 2024

Lễ hội truyền thống chùa Tây Phương năm 2024 được tổ chức trong 10 ngày (từ ngày 9-18/4/2024, tức từ mùng 1-10 tháng 3 âm lịch năm Giáp Thìn), tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương.

Những 'siêu phẩm' bánh trôi Tết Hàn Thực của hội chị em khiến dân tình cười ra nước mắt

Trổ tài làm bánh trôi Tết Hàn Thực, nhiều chị em khiến dân tình được phen cười ngất khi xem thanh phẩm.

Bánh trôi nghệ thuật được ưa chuộng dịp Tết Hàn thực

Bánh trôi là loại bánh truyền thống của người Việt Nam được thưởng thức vào ngày Tết Hàn thực mùng 3/3 âm lịch hằng năm. Năm nay, những viên bánh trôi trắng tròn đã được sáng tạo thành nhiều hình thù với màu sắc khác nhau, giúp món ăn truyền thống này trở nên lạ lẫm, thú vị và ngon mắt hơn rất nhiều.

Lễ Mông Sơn thí thực ở chùa Côn Sơn cầu cho thiên hạ thái bình

Chiều tối 3/3 (23 tháng giêng), tại sân chùa Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dương), Lễ Mông Sơn thí thực được tổ chức trang nghiêm cầu cho thiên hạ thái bình, nhân khang vật thịnh, mùa màng bội thu.

Kiều bào ở Bangkok tổ chức lễ cầu an đầu năm

Ngày 24/2, tức ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024, Ban Chấp hành Hội người Việt Nam thủ đô Bangkok và vùng phụ cận đã phối hợp chùa Cảnh Phước, một trong những ngôi chùa Việt cổ ở Thái Lan, tổ chức lễ Thượng Nguyên, một trong những nghi thức cúng lễ đầu năm quan trọng trong văn hóa người Việt.

Lễ cầu an ở chùa Phúc Khánh không còn cảnh chen chúc, xô đẩy

Tối 23/2 (tức ngày 14 tháng Giêng), khác với nhiều năm trước, năm nay, lễ cầu an tại chùa Phúc Khánh (quận Đống Đa, Hà Nội) không còn tình trạng người dân ngồi tràn ra lòng đường vái vọng.

Văn khấn rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024 đầy đủ và chi tiết theo truyền thống Việt Nam

Người Việt Nam có câu 'Lễ Phật cả năm không bằng cúng Rằm tháng Giêng'. Chính vì vậy mà vào ngày lễ này, các gia đình thường rất cẩn thận trong việc sắm lễ cúng. Ngoài mâm cỗ cúng, gia chủ cần biết được bài văn khấn cúng Rằm tháng Giêng để cầu lộc tài cho cả năm sung túc.

Rằm tháng Giêng trong dòng chảy văn hóa Việt

Từ bao đời nay, sau ngày mùng 7 Tết Nguyên Đán, mọi tầng lớp nhân dân người Việt đều quay trở lại công việc của mình sau những ngày vui xuân, đến mùng 10 thì coi như hết Tết.

Gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống gói bánh chưng, giã bánh giầy

Hơn 10 năm qua, việc duy trì tổ chức Hội thi bánh chưng, bánh giầy tại Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc hằng năm là một trong những nỗ lực của tỉnh Hải Dương nhằm bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc, góp phần làm nổi bật giá trị toàn cầu của Di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc.

Lễ khai hội Rằm tháng Giêng chùa Cổ Sơn

Ngày 23/02, tại Di tích văn hóa Gò chùa Nổi (ấp Cả Bản, xã Tuyên Bình), UBND huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An phối hợp Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo huyện tổ chức Lễ khai hội Rằm tháng Giêng chùa Cổ Sơn (hay còn gọi là chùa Nổi) Xuân Giáp Thìn 2024.

Đông đảo du khách đến với lễ rước nước, tắm phật ở ngôi chùa cổ bậc nhất miền Trung

Trong khuôn khổ chương trình lễ hội, Lễ rước nước, tắm phật là một trong những hoạt động chính thu hút đông đảo người dân, du khách và phật tử tham gia.

Mâm cúng và bài khấn Rằm tháng Giêng chuẩn chỉnh nhất

Trong ngày Rằm tháng Giêng, người Việt thường chuẩn bị 2 mâm cỗ gồm lễ chay và lễ mặn. Cỗ chay dâng cúng Phật, cỗ mặn cúng gia tiên, thần linh.

Chuẩn bị đồ cúng Rằm tháng Giêng thế nào, cúng giờ nào để may mắn cả năm?

Quan niệm 'cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng' được duy trì bao thế hệ nay mang ý nghĩa cầu mong một năm tốt lành, gia đạo bình ổn, quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa.

Cúng Rằm tháng Giêng 2024 ngày, giờ nào đẹp nhất?

Rằm tháng Giêng còn được gọi là Tết Nguyên tiêu, Tết Thượng Nguyên. Ngày này, nhiều gia đình thường làm lễ cúng để cầu mong may mắn, bình an.

Mâm cúng và văn khấn Rằm tháng Giêng 2024

Trong ngày Rằm tháng Giêng, người Việt thường chuẩn bị 2 mâm cỗ gồm lễ chay và lễ mặn. Cỗ chay dâng cúng Phật, cỗ mặn cúng gia tiên, thần linh.

Chuẩn bị mâm cúng và bài khấn cúng rằm tháng Giêng thế nào?

Cúng rằm tháng Giêng luôn được người Việt coi trọng và thực hiện chu đáo

Văn khấn và cách bày mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng 2024

Rằm tháng Giêng là một ngày lễ quan trọng của người Việt. Vào ngày này, mọi người thường đi chùa, chuẩn bị mâm cúng để cầu cho một năm an lành.

14 set đồ ngọt cúng Rằm tháng Giêng 2024 đẹp mê chị em tham khảo

Cúng rằm tháng Giêng cũng không nhất thiết phải mâm cao cỗ đầy, nhưng có những điều phải lưu tâm.

Cúng rằm tháng Giêng trong nhà hay ngoài trời?

Cúng rằm tháng Giêng trong nhà hay ngoài trời là băn khoăn của nhiều người khi chuẩn bị thực hiện các nghi lễ trong ngày Tết Nguyên tiêu.

Rộ 'mốt' cúng hoa bưởi, hoa cau ngày rằm tháng Giêng: Vì sao 2 loài hoa này được chuộng?

Hoa cúng ngày rằm tháng Giêng phong thủy vừa giúp bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên, vừa mang đến nhiều tài lộc cho gia đình.

Cúng Rằm tháng Giêng và bày mâm ngũ quả rước may mắn, tài lộc, những kiêng kỵ khi cúng Rằm

Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) năm 2024 vào thứ Bảy ngày 24/2/2024 dương lịch. Sau đây là cách cúng Rằm tháng Giêng và bày mâm ngũ quả rước may mắn, tài lộc vào nhà.

Rằm tháng Giêng 2024, nên cúng ở nhà hay trên chùa, trong nhà hay ngoài trời?

Rất nhiều người phân vân việc nên cúng rằm tháng Giêng ở nhà hay trên chùa.

Đón rằm tháng Giêng

Với người Việt, rằm tháng Giêng là một trong những ngày rằm được chờ đợi nhất trong năm. Bên cạnh lễ chùa cúng Phật, hiếu kính tổ tiên ông bà, người ta thường làm nhiều việc lành để cầu bình an cho năm mới.

Mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng 2024 đầy đủ gồm những gì?

Rằm tháng Giêng là một trong những ngày lễ rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt. Vậy mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng 2024 đầy đủ cần có những gì?

Mâm cúng rằm tháng Giêng 2024 cần gì? '6 không 3 có' chị em cần nhớ

Mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng không khác nhiều so với mâm cỗ Tết Nguyên đán. Tuy nhiên cũng có nhiều điểm phải lưu ý.