Ký sự Vàm Cỏ Đông Tập 4: Trăm năm chùa làng xứ Trảng-Phần 1

Hơn trăm năm qua, những ngôi chùa làng như Tịnh Lý, Phước Lưu đã phát triển thành những ngôi cổ tự mang đậm nét văn hóa đặc trưng của vùng đất này. Báo Tây Ninh

Phật giáo Q.7 tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại Long Hoa cổ tự

Sáng nay, 17-5, Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 của Phật giáo Q.7 được tổ chức tại Long Hoa cổ tự - Văn phòng Ban Trị sự (P.Phú Mỹ, Q.7) với sự tham dự của đông đảo Tăng Ni, Phật tử trên địa bàn.

'Đại danh lam cổ tự' chùa Vĩnh Nghiêm - nơi vua Trần Nhân Tông tu hành

Chùa Vĩnh Nghiêm từ lâu đã trở thành niềm tự hào của người dân Bắc Giang nói riêng và là một 'Đại danh lam cổ tự' nổi tiếng khắp cả nước nói chung.

Krông Pa: Người phụ nữ tử vong trong tư thế treo cổ

Tối 12-5, Công an huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra một vụ người phụ nữ tử vong trong tư thế treo cổ. Nạn nhân được xác định là chị Rah Lan H'Bin (SN 1996, trú tại buôn Tân Tuk, xã Ia Mlah).

Thăm ngôi chùa 3 lần được sắc tứ

Chùa Hội Thọ, tọa lạc tại ấp Mỹ Hưng, xã Thiện Trí, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang là một trong những ngôi già lam độc đáo trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Ngôi cổ tự này không chỉ lưu giữ nhiều hiện vật quý giá của gần 3 thế kỷ trước, mà còn là nơi lưu giữ dấu ấn lịch sử văn hóa của dân tộc trên đất phương Nam.3 LẦN ĐÓN NHẬN SẮC TỨ

Chùa Bối Khê là một trong những ngôi cổ tự có kiến trúc độc đáo nhất còn sót lại của miền đất Tam Hưng, huyện Thanh Oai (Hà Nội). Đặc biệt, trong khuôn viên chùa còn có một hầm địa đạo dài hơn 3 km chạy qua, từng là nơi che giấu cán bộ, cất trữ lương thực trong thời kỳ chống thực dân Pháp.

Chùa Hải Tạng - ngôi cổ tự linh thiêng gần 300 năm tuổi, điểm đến tâm linh ấn tượng với '4 không'

Chùa Hải Tạng không còn xa lạ với người dân Quảng Nam và khách du lịch khi đến với địa phương này. Đây là công trình kiến trúc thờ Phật kết hợp thờ thần, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của người dân đảo, các thương thuyền cũng như du khách thập phương.

Phật giáo Q.7 sẽ tổ chức Đại lễ Phật đản tại Long Hoa cổ tự

Sáng nay, 29-4, tại Long Hoa cổ tự, Ban Trị sự GHPGVN Q.7 tổ chức phiên họp mở rộng nhằm chuẩn bị cho Đại lễ Phật đản và An cư Kiết hạ Phật lịch 2568 sắp đến.

Vận chuyển nước ngọt bằng sà lan để hỗ trợ bà con vùng hạn mặn H.Giồng Trôm, Bến Tre

Được sự tài trợ của đoàn thiện nguyện tại TP.HCM do anh Huỳnh Trung Nghĩa làm trưởng đoàn, Đại đức Thích Vạn Bình, trụ trì Phước Long cổ tự (H.Giồng Trôm, Bến Tre) đã phối hợp với UBND xã đảo Hưng Phong tổ chức trao nước ngọt và thùng nhựa cho bà con tại địa phương vào ngày 23-4 vừa qua.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Chùa Keo dịp lễ 30/4 - 1/5

Chào mừng kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1975 - 2024), ngày Quốc tế Lao động 1/5, Di tích Quốc gia đặc biệt Chùa Keo sẽ tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa.

Hàng nghìn thiện nam, tín nữ tham gia lễ hội chùa Kim Dung

Lễ hội chùa Kim Dung ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) năm nay, hàng nghìn du khách, đạo hữu và Nhân dân gần xa đã về thắp hương, chiêm bái, nguyện cầu.

Những 'cái nhất' của ngôi cổ tự lưu giữ Bảo vật quốc gia

Chùa Bổ Đà (xã Tiên Sơn, thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) hiện đang lưu giữ Bảo vật quốc gia - Bộ mộc bản kinh Phật. Đây là Bộ mộc bản kinh Phật khắc trên gỗ thị cổ nhất thế giới. Cùng với đó, ngôi chùa còn xác lập nhiều 'cái nhất' khác như: Khu vườn tháp lớn nhất Việt Nam, Đạo tràng Quán Thế Âm lớn nhất tỉnh Bắc Giang, ngôi cổ tự có kiến trúc độc đáo nhất xứ Kinh Bắc.

Cận cảnh cây vạn tuế hơn 800 năm tuổi ở Đền Hùng

Khi đến di tích lịch sử Đền Hùng (tỉnh Phú Thọ), ngoài những nơi thờ tự, cột đá, giếng ngọc... du khách còn được chiêm ngưỡng cây vạn tuế hơn 800 năm tuổi trước cửa chùa Thiên Quang cạnh Đền Hạ.

Chiêm ngưỡng 'cụ cây' vạn tuế - Báu vật xanh của Di tích lịch sử Đền Hùng

Cây vạn tuế ngay trước cửa Đền Hạ thuộc quần thể Di tích lịch sử quốc gia Đền Hùng đã gần ngàn tuổi, đây là cây cổ thụ 'độc nhất vô nhị' được khách tham quan tìm tới chiêm ngưỡng nhiều nhất trong mỗi mùa lễ hội Đền Hùng.

Đặc sắc Lễ hội chùa Tây Phương

Chùa Tây Phương (huyện Thạch Thất, Hà Nội) là một trong những di tích có kiến trúc đẹp nhất của xứ Đoài. Đặc biệt, từ xưa đến nay, Lễ hội chùa Tây Phương là một nét đẹp văn hóa truyền thống, một sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống tinh thần của người Thạch Thất và du khách, phật tử thập phương.

Kinh nghiệm chiêm bái chùa Thầy - cổ tự linh thiêng trong mùa lễ hội

Lễ hội chùa Thầy diễn ra vào ngày mùng 5 đến mùng 7 tháng 3 Âm lịch. Vào độ này, ngôi chùa lại thu hút hàng nghìn du khách từ nhiều nơi về góp vui, trẩy hội. Năm nay, lễ hội chùa Thầy rơi vào ngày 13/4 đến 15/4/2024.

Nhiều sản phẩm làng nghề tiêu biểu tại hội chùa Tây Phương

Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã tới dự Lễ khai mạc Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết quảng bá du lịch, văn hóa địa phương. Đây là một trong những sự kiện quan trọng tại Lễ hội truyền thống chùa Tây Phương và kỷ niệm 10 năm ngôi cổ tự này đón Bằng Xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt (2014-2024).