Đồng bào Cor mang họ Bác ở miền Tây Quảng Ngãi

Năm 1969, nghe tin Bác Hồ từ trần, đồng bào Cor ở phía Tây Quảng Ngãi đã về chiến khu Trà Lãnh dự lễ truy điệu do Huyện ủy Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi tổ chức. Tại buổi lễ này, các già làng người Cor đã đề đạt nguyện vọng 'muốn mang họ Bác', thể hiện tấm lòng trung kiên với Ðảng, ghi nhớ công ơn và làm theo lời dạy của Bác Hồ.

Tháng 5 về Tân Trào nhớ Bác

Những ngày tháng 5 này khi được về mảnh đất Tân Trào, nơi Bác Hồ đã ở và làm việc, nhiều người đã không khỏi xúc động.

Du lịch thể thao ở rừng chiến khu

Với diện tích trên 100 ngàn hécta, cùng sự đa dạng sinh học bậc nhất Đông Nam Bộ, ngoài khai thác những sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng rừng, hồ, Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (Khu Bảo tồn), còn là điểm đến thu hút du khách những năm gần đây qua các sự kiện thể thao.

Trồng bàng vuông từ Trường Sa tại quận 7 và BHXH TP HCM

Đến nay, đoàn công tác số 12 đã trồng cây bàng vuông do quân và dân Trường Sa trao tặng tại Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Trường THPT Marie Curie, Thành Đoàn TP HCM, nhà truyền thống chiến khu An Phú Đông - quận 12, di tích Gò Ô Môi - quận 7 và BHXH TP HCM.

Phan Kế An - Người họa sỹ cách mạng

Tranh của Phan Kế An chứa phong cách hiện thực, tập trung nhiều ở các đề tài gắn bó với lãnh tụ, kháng chiến, sinh hoạt của các dân tộc miền núi, trung du bằng cảm xúc chân thực và sâu lắng.

Sống động 'Trăng chiến khu' ở Củ Chi

Tối 16-5, tour 'Trăng chiến khu' đầu tiên của tháng 5-2024 được tổ chức tại Khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi. Đây là sản phẩm du lịch mới giúp du khách ngược dòng lịch sử với những trải nghiệm mới lạ.

Cận cảnh nơi đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt chân từ chiến khu về Hà Nội

Tháng 8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Chiến khu Việt Bắc về Hà Nội qua bến đò Xù, Phú Xá. Người đã đến gia đình cụ Nguyễn Thị An tại làng Phú Gia (nay là phường Phú Thượng, quận Tây Hồ) để dừng chân nghỉ ngơi và làm việc. Đến nay, ngôi nhà của cụ Nguyễn Thị An vẫn lưu giữ vẹn nguyên những kỷ niệm quý báu, những di vật, hiện vật cùng nhiều tài liệu, hình ảnh vô giá liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Ấm tình người dân biên giới Bình Phước

Chiều 14/5, tại UBND xã Lộc Hòa (huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước), Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh (HTV) phối hợp với Cơ quan Thường trực Bộ Tư lệnh BĐBP phía Nam và BĐBP Bình Phước tổ chức chương trình 'Về lại chiến khu - Ấm tình biên giới'.

300 phần quà, học bổng trao cho người dân vùng biên

Chiều 14-5, Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh phối hợp cùng Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bình Phước tổ chức chương trình 'Họp mặt và trao quà cho bà con vùng biên' tỉnh Bình Phước. Đây là hoạt động nằm trong chương trình 'Về lại chiến khu - Ấm tình biên giới' do Quỹ chung một tấm lòng của Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng - Cơ quan thường trực phía Nam phối hợp thực hiện.

Thương lắm Điện Biên

Bà Đỗ Thị Thu Thủy, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Điện Biên hy vọng thời gian tới Hội LHPN và BĐBP 2 tỉnh Tây Ninh – Điện Biên sẽ tiếp tục phối hợp đề ra nhiều chương trình, mô hình ý nghĩa, thiết thực, giúp cho đồng bào ở 2 vùng chiến khu, nhất là chị em phụ nữ ở các xã vùng sâu, miền núi sớm vượt qua khó khăn, ngày càng nâng cao chất lượng cuộc sống.Vì chủ quyền an ninh biên giới

Cuốn sách kết nối văn hóa Việt - Pháp

Sách 'Sống' với lời thoại dung dị, nhẹ nhàng của Hải Anh (người Pháp gốc Việt) và minh họa của Pauline Guitton (Pháp) mang đến một tác phẩm tràn ngập tình yêu quê hương Việt Nam.

Người Thanh Hóa trên đất Hủa Phăn

Hủa Phăn vùng chiến khu kháng chiến của nước bạn Lào, hiện có rất nhiều người con xứ Thanh đã lựa chọn để sinh sống và lập nghiệp. Vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, cộng đồng người Thanh Hóa không chỉ chăm chỉ trong lao động sản xuất, kinh doanh mà còn tạo dựng được uy tín, thương hiệu góp phần vun đắp tình hữu nghị đặc biệt của hai nước Việt - Lào, hai tỉnh kết nghĩa Thanh Hóa - Hủa Phăn mãi mãi xanh tươi, đời đời bền vững.