Hình ảnh 4 chiếc VinFast VF 8 băng qua những dãy núi tuyết trắng xóa, những 'khúc cua trăm tầng' gian nan bậc nhất thế giới là khoảnh khắc ấn tượng và đầy tự hào trong hành trình chinh phục Tây Tạng.
Một quan chức địa phương chia sẻ với Tân Hoa xã, kể từ năm 2021, khu tự trị Tây Tạng, ở phía tây nam Trung Quốc đã chi khoảng 20,16 tỷ nhân dân tệ (tương đương khoảng 2,83 tỷ USD) để tu bổ, phát triển cơ sở hạ tầng du lịch văn hóa, bảo tồn công viên quốc gia và cải thiện các thị trấn lịch sử địa phương.
Nằm trên cao nguyên Thanh Tạng được mệnh danh là 'nóc nhà của thế giới' với độ cao trung bình trên 4.000m so mực nước biển, Tây Tạng luôn là mảnh đất huyền bí mà quyến rũ với bất kỳ ai, dù là du khách nước ngoài hay người Trung Quốc, không chỉ bởi khoảng cách địa lý, mà còn bởi những không gian văn hóa-tôn giáo mang đậm màu sắc bản địa.
Trên chiếc 'chiến mã' yêu thích, tôi khám phá một loạt những địa danh nổi tiếng như Vạn Lý Trường Thành, sa mạc Đôn Hoàng, Everest Base Camp... ở Trung Quốc trong 30 ngày.
Từ những vật liệu bỏ đi như bàn ghế hỏng, tấm tôn hoen gỉ,...anh nông dân đã xây dựng nên 'tòa lâu đài' 10 tầng cực kỳ nổi tiếng trên mạng xã hội.
Nằm trên cao nguyên Hoàng Thổ với hơn 80% diện tích là đồi núi, nhà hầm (hay nhà hang) là kiểu kiến trúc khá phổ biến ở tỉnh Sơn Tây, miền Bắc Trung Quốc.
Tọa lạc trên dãy núi Zizhu hùng vĩ ở độ cao 4.800m, chùa Zizhu ẩn mình như một viên ngọc quý giữa mây trời Tây Tạng. Mang vẻ đẹp độc đáo và lịch sử lâu đời, Zizhu thu hút du khách bởi sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc Phật giáo và cảnh quan thiên nhiên tráng lệ.
Tây Tạng (Trung Quốc) hẳn nhiên là bí ẩn. Mỗi người sẽ cảm nhận một Tây Tạng theo cách khác nhau và rõ ràng là chẳng có cái nào giống cái nào. Tôi có một chị bạn, đã đi Tây Tạng tới 5 lần. Chị ấy mê mẩn những cuộc hành hương quanh Kailash - ngọn núi thiêng phủ tuyết ở Tây Tạng, đọc các loại sách Phật pháp và thích sưu tầm Pháp bảo. Cho dù, với những khó khăn đặc biệt, chi phí cho mỗi chuyến Tây Tạng không hề rẻ.
Có người từng nói rằng một nửa số vàng trên thế giới nằm ở Cung điện Potala.
Đây là công trình tôn giáo lớn nhất trung tâm Ladakh - vùng đất được mệnh danh là 'tiểu Tây Tạng' với ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Phật giáo Tây Tạng.
Theo truyền thuyết, cung điện này cất giấu một nửa số vàng của thế giới và là nơi ở của Quan Thế Âm Bồ Tát.
Cung điện Potala nằm ở độ 3.700 m so với mặt nước biển, ước tính hơn 30 tấn vàng đã được sử dụng để xây dựng và trang trí cung điện nguy nga này.
Nằm ở Tây Tạng, cung điện Potala có bề dày lịch sử hơn 1.300 năm. Không chỉ có kiến trúc ấn tượng, công trình này còn là trung tâm của nhiều tin đồn về việc nơi đây chứa một nửa số vàng của nhân loại.
Mùa xuân ở Tây Tạng có nhiệt độ từ 5-15 độ C được cho là thời điểm lý tưởng để du khách khám phá vô số điều kỳ diệu. Khu tự trị Tây Tạng chào đón du khách bằng phong cảnh rực rỡ muôn sắc màu, cùng những trải nghiệm nền văn hóa độc đáo và chiều sâu tâm linh của 'nóc nhà thế giới'.
Tờ Daily Mail của Anh ngày 8/4 dẫn lời các chuyên gia tư vấn du khách nên đặt ngay tour tới các điểm đến đang nổi lên như những kỳ quan mới của thế giới, trong đó có Ninh Bình của Việt Nam. Các kỳ quan này do chưa bị thương mại hóa nhiều, nên còn 'ít đám đông'.
Hạ Hạ cho biết, cuộc hành trình đi bộ dài ngày đã chữa lành hoàn toàn những xung đột nội tâm và giúp cô chấp nhận bản thân hoàn toàn.
Hạ Hạ, cô gái 28 tuổi với câu chuyện đi bộ đường dài từ Tứ Xuyên vào Tây Tạng mới đây đã thu hút đông đảo sự chú ý từ cộng đồng mạng.
Có lẽ vì chuyến đi quá gian nan, vất vả nên ngoại hình của cô gái thay đổi chóng mặt.
Cung điện Potala không chỉ mang giá trị lịch sử, tôn giáo, nơi đây còn biết đến với những tuyệt tác nghệ thuật và kiến trúc của nhân loại.
Mùa xuân (từ tháng 3 đến tháng 5) là một trong những thời điểm tốt nhất để du lịch Trung Quốc. Lúc này thời tiết ấm lên nhưng không quá nóng và số lượng du khách cũng ít hơn sau 'cơn sốt' du lịch dịp Tết Nguyên đán, rất lý tưởng để tận hưởng những vẻ đẹp mùa xuân với giá cả phải chăng hơn.
Để đến với cao nguyên Tây Tạng, Tuệ Hảo trải qua hành trình bay kéo dài với 4 lần quá cảnh.
Shangrila là thị trấn nhỏ thuộc Châu tự trị của dân tộc Tạng, nằm ở phía tây bắc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Đây là nơi tiếp giáp của ba tỉnh Vân Nam, Tứ Xuyên và khu tự trị Tây Tạng. Shangrila là cửa ngõ duy nhất để vào Tây Tạng với 3 con sông song song được công nhận là di sản tự nhiên của thế giới.
Vùng đất thiêng Tây Tạng nổi tiếng với nền văn hóa lâu đời, phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ và nhiều bí mật thú vị thu hút du khách đến khám phá, tìm hiểu.
Như chúng ta đã biết, nền văn minh Trung Hoa có tuổi đời 5.000 năm, nhiều nền văn hóa và công trình kiến trúc cổ được truyền lại cho đến ngày nay, trong đó nổi tiếng nhất là Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh và Cung điện Potala.
Cung điện Potala tọa lạc tại vùng đất Tây Tạng xa xôi được tương truyền là nơi cất giấu một nửa số vàng trên thế giới. Thế nhưng, không có bất cứ tên trộm nào dám bén mảng tới nơi đây.
Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ cũng như mức sống của người dân không ngừng được cải thiện, Lhasa - thủ phủ của Khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc, đã mở ra những cơ hội số hóa ngành du lịch và văn hóa.
Với những người thích tham quan, du lịch tâm linh thì tu viện Tùng Tán Lâm (Songzanlin) là điểm đến rất hấp dẫn. Những người từng đặt chân đến Shangri-la chia sẻ rằng, đây là một trong những tu viện đáng ghé thăm nhất trên thế giới.
Được xây dựng trên độ cao hơn 3000 mét, cung điện Potala được mệnh danh là kỳ quan nằm ở nơi cao nhất thế giới.
Nằm ở độ cao 3.600m, cung điện Potala là địa điểm du lịch hấp dẫn tại Tây Tạng. Không chỉ nổi tiếng với kiến trúc độc đáo, cung điện này gây nhiều tò mò khi bị đồn là nơi sở hữu 1/2 số vàng trên thế giới.
Tây Tạng - vùng đất huyền bí, 'mái nhà' của thế giới về độ cao lẫn độ bao phủ của Phật giáo Tây Tạng, một trong những tôn giáo cổ xưa. Không chỉ là chốn hành hương của Phật tử, Tây Tạng còn là điểm đến mơ ước của nhiều du khách với những trải nghiệm độc đáo.
Với cảnh sắc núi non hùng vĩ đẹp như tranh vẽ, những điểm đến châu Á này thu hút du khách yêu thiên nhiên tìm đến khám phá và trải nghiệm.
Cung điện Potala là một dạng tu viện kiên cố của Tây Tạng, còn được gọi là 'pháo đài theo kiến trúc Dzong'.
Vùng đất thiêng Tây Tạng nổi tiếng với nền văn hóa lâu đời và phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ. Nhiều bí mật thú vị về nơi đây hấp dẫn du khách đến khám phá, tìm hiểu.
Nhiều cư dân ở các thành phố lớn của Trung Quốc là Bắc Kinh, Thượng Hải, Vũ Hán đã bất chấp lạnh giá và làn sóng COVID-19 để trở lại cuộc sống bình thường từ đầu tuần này, với niềm tin rằng nền kinh tế sẽ được thúc đẩy khi ngày càng có nhiều người hồi phục sau khi dương tính.
Các tín đồ cầu nguyện ở chùa Jokhang, đền Kumbum ở thị trấn Gyantse, phong cảnh ở đèo Kambala... là loạt ảnh quý về Tây Tạng 30 năm trước được ghi lại qua ống kính một du khách phương Tây.
Shangri-la được biết đến là một thung lũng bất tử qua tiểu thuyết Lost Horizon của nhà văn James Hilton, một vùng đất được coi là thiên đường chốn trần gian. Không chỉ hiện diện trong tiểu thuyết, Shangri-la là vùng đất có thực.
Sự hồi sinh của Covid-19 đang giáng một đòn mạnh vào ngành du lịch nội địa của Trung Quốc.
Sự hồi sinh của Covid-19 đang giáng một đòn mạnh vào ngành du lịch nội địa của Trung Quốc.
Ngày nay, hầu hết những cung điện này vẫn là điểm du lịch nổi tiếng của thế giới, mang đến cho du khách đương đại cái nhìn về quá khứ.
Nằm ở Tây Tạng, cung điện Potala được xây dựng ở độ cao 3.800m. Công trình này được khảm nhiều vàng. Một số thông tin cho rằng số vàng ở đây chiếm 50% lượng vàng trên thế giới.
Những cung điện hoàng gia xa hoa và lộng lẫy luôn là biểu tượng cho quyền uy và sức mạnh của hoàng tộc.
Cung điện Potala là cung điện cao nhất thế giới, nằm ở Lhasa, thủ phủ của Tây Tạng. Được mệnh danh là kỳ quan tôn giáo nằm ở nơi cao nhất thế giới.