Xót xa chợ gần 200 tuổi xứ Đông xuống cấp

Với lối kiến trúc xây dựng độc đáo bằng đá và gỗ tứ thiết mang nhiều nét đẹp văn hóa xứ Đông, trải qua gần 200 năm, chợ Vàng ở xã Quyết Thắng, TP Hải Dương (tỉnh Hải Dương) đã xuống cấp nghiêm trọng, cần sớm được nâng cấp, tu bổ.

Đáp án chi tiết đề thi khảo sát lớp 11 môn Ngữ Văn 2024 tại Hà Nội

Phụ huynh, học sinh có thể tham khảo đáp án, đề thi khảo sát lớp 11 môn Ngữ văn tại Hà nội năm 2024 ngay sau đây.

Ký ức chợ quê Cà Đó

Đã đi nhiều đó đây, cũng đã thăm thú nhiều phiên chợ các vùng quê của đất nước mến yêu, nhưng không có một chợ quê nào để lại trong tôi ký ức khó phai mờ như chợ quê Cà Đó.

Du Xuân chợ Viềng

Chiều và đêm 16/2 (tức mùng 7 Âm lịch Xuân Giáp Thìn), hàng vạn người dân đã đổ về chợ Viềng (huyện Vụ Bản, Nam Định) để họp phiên chợ 'mua may bán rủi' độc đáo và duy nhất trong năm...

Tết đến lại nao lòng nhớ chợ quê

Sinh ra và lớn lên ở một vùng quê ngoại thành, chính vì thế mà ký ức tuổi thơ của tôi luôn đầy ắp biết bao những kỷ niệm, những hình ảnh thân thuộc, mộc mạc và bình dị của dòng sông, con đê, khói bếp lam chiều, cánh đồng lúa, lũy tre làng và cánh cò thơ mộng…

Ngày Tết bỗng nhớ lụa là

Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh nhớ về những Tết nghèo năm xưa, khi vui buồn ngày Tết của trẻ em thường gắn liền với việc mua đồ mới.

Num kha – nhây, 'gừng cay muối mặn' của đồng bào Khmer

Cứ mỗi dịp lễ tết hoặc đám cưới của đồng bào Khmer, những chiếc 'num kha – nhây' được tỉ mỉ tạo hình thành 'đom kha – nhây' – một cây gừng để trưng trên bàn thờ gia tiên. Món bánh lạ mà quen này trở thành nét văn hóa ẩm thực đặc sắc của đồng bào dân tộc Khmer.

Phiên chợ quê ngày 30 Tết

Ký ức tuổi thơ tôi luôn đầy ắp những kỷ niệm, những hình ảnh thân thuộc, mộc mạc và bình dị của dòng sông, con đê, khói bếp lam chiều, cánh đồng lúa, lũy tre làng, cánh cò thơ mộng…

Chợ Côm ngày cận Tết

Chợ Côm ở xã Tân Việt (Thanh Hà, Hải Dương) vẫn giữ được nhiều nét đặc trưng của chợ quê vùng đồng bằng Bắc Bộ xưa kia.

Vương mùi bánh thuẫn

Mỗi lần tết đến, tôi lại muốn nhắc mấy đứa con bày biện đồ đạc để đổ bánh thuẫn. Nhưng rồi nhìn chúng tất bật bao chuyện công chuyện tư, lại sợ câu: 'Nay bánh trái nhiều, lại có sẵn, ai ăn bánh đó mà đổ!' làm cho mình mất hứng mấy ngày cuối năm nên lại thôi, đành phải tự làm chuyến du hành quay về những ngày xưa cũ.

Người Hà Nội và những đồng điệu cùng phố phường

Lịch sử của thành phố do chính cư dân thành phố ấy làm nên và cũng chính họ xây dựng tương lai cho thành phố.

Vợi thương chén mẻ quê nhà

Trời chưa hửng sáng, má đã dậy từ lâu, tỉ mẩn lấy từng cái chén, tô, dĩa sành đem ra thềm giếng rửa sạch bụi năm cũ, kịp nắng lên hong khô thơm gió sớm. Đã bao nhiêu mùa xuân đi qua cửa, nước men sành nơi góc bếp cũng sáng lên bấy nhiêu dẫu năm tháng đã để lại vài vết mẻ!

Chuyến hàng cuối năm

Hồi nhỏ, tôi nghe ông nội tôi nói: 'Nhờ có cách mạng mà ông bà mới có đất đai chia cho con cháu'. Sau này lớn lên tôi mới biết, nguồn gốc đất đai mà ba tôi và chú bác mỗi người vài công là do Nhà nước cấp cho giai cấp 'bần cố nông' sau năm 1945, khi ta giành được chính quyền.

Sinh viên tham gia hội làng, đón Tết Nguyên đán sớm

Ngày 27/1, hàng trăm sinh viên của Trường Quản trị và Kinh doanh, ĐH Quốc gia Hà Nội được trải nghiệm các hoạt động và không khí của ngày Tết cổ truyền.