Hun đúc tình yêu và nhân lên trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc

Tại 2 hòn đảo tiền tiêu nằm cách xa đất liền là đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi và đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận, những người lính quân hàm xanh luôn gắn bó, đồng hành với các lão ngư, trưởng tộc họ - được ví như những 'cây đại thụ' trên đảo để tuyên truyền về tình yêu biển, đảo của Tổ quốc đến với các tầng lớp nhân dân.

Sáng tạo trẻ trong đô thị 400 năm tuổi

Từ nhiều năm nay, những không gian sáng tạo văn hóa, nghệ thuật, nghề truyền thống đã góp phần gìn giữ, làm giàu thêm vẻ đẹp của Hội An, tạo ra những sản phẩm, điểm đến du lịch vừa hiện đại, vừa không gian sáng tạo văn hóa, nghệ thuật, nghề truyền thống, Hội An,điểm đến du lịch,đậm nét truyền thống , đô thị di sản

Đưa Lễ hội Cầu ngư và hội Bài Chòi đến gần du khách

Chiều 14/3, tại Quảng trường 2/4, UBND thành phố Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa) tổ chức Lễ hội Cầu ngư và hội Bài Chòi, thu hút đông đảo người dân và du khách thưởng thức, trải nghiệm.

Bình Thuận: Nét văn hóa đình làng ở thành phố Phan Thiết

Tại thành phố Phan Thiết, có rất nhiều ngôi đình, dinh vạn còn tồn tại từ thời xa xưa. Đó là đình làng Đức Thắng và Vạn Thủy Tú.

Mặt nạ tuồng Việt Nam hoàn toàn khác Trung Quốc

Đường nét mặt nạ tuồng Việt Nam được vẽ nhỏ, mềm mại còn Trung Quốc chuộng nét to, rộng, thiếu độ uyển chuyển.

Về lại cố hương Nhạc sĩ Cao Văn Lầu

Nhạc sĩ Cao Văn Lầu là người có công rất lớn trong việc làm thay đổi diện mạo của nghệ thuật đờn ca tài tử và cải lương Nam bộ giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX. Bài Dạ cổ hoài lang do ông sáng tác được xem là bước ngoặt quan trọng thay đổi diện mạo của cải lương. Nhạc sĩ Cao Văn Lầu sinh sống và sáng tác chủ yếu ở tỉnh Bạc Liêu, tuy nhiên, nơi ông sinh ra là làng Thuận Lễ (nay là xã Thuận Mỹ) thuộc vùng hạ huyện Châu Thành, tỉnh Long An.

Phát huy giá trị nghệ thuật Tuồng trong đời sống đương đại

Nhạc Tuồng có thể ứng dụng vào múa hiện đại, múa Tuồng có thể ghép với kịch câm, chất liệu Tuồng có thể ứng dụng trong thời trang và sản xuất đồ lưu niệm…

50 học viên được truyền dạy Hát dân ca Mường

Phòng Văn hóa – Thông tin huyện Lạc Sơn vừa tổ chức lớp truyền dạy di sản văn hóa phi vật thể Hát dân ca thường rang, bộ mẹng. Chương trình trong khuôn khổ tiểu dự án 5, dự án 6