WB nhận được cam kết hơn 11 tỷ USD để ứng phó với khí hậu và thách thức toàn cầu

Ngân hàng Thế giới (WB) vừa cho biết 11 quốc gia đã cam kết đóng góp hơn 11 tỷ USD cho các công cụ vốn kết hợp và bảo lãnh danh mục đầu tư mới, được thiết kế để mở rộng năng lực cho vay của WB thêm 70 tỷ USD trong một thập kỷ, nhằm giải quyết các vấn đề biến đổi khí hậu, đại dịch và các thách thức toàn cầu khác.

Hội nghị mùa Xuân 2024: Nỗ lực giữ vững sự phục hồi và phát triển ổn định

Trọng tâm của Hội nghị mùa Xuân năm nay là tập trung thảo luận các vấn đề đang được toàn cầu quan tâm, bao gồm triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới, hợp tác quốc tế và ổn định hệ thống tài chính.

Mỹ đặt mục tiêu giữ ổn định giá xăng trong mùa Hè năm nay

Theo hãng tin Bloomberg ngày 18/4, Mỹ đặt mục tiêu giữ ổn định giá xăng trong mùa Hè này.

IMF cảnh báo thâm hụt tài khóa của Mỹ có thể gây rủi ro cho kinh tế toàn cầu

Tại Hội nghị Mùa xuân của Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đang diễn ra ở Washington (Mỹ), IMF đưa ra cảnh báo thâm hụt tài khóa của Mỹ sẽ làm tăng lạm phát và có thể tạo rủi ro cho nền kinh tế toàn cầu.

Ukraine cần ít nhất 42 tỷ USD trong năm 2024 cho tái thiết

Bà Kristalina Georgieva, Tổng Giám đốc IMF cho rằng Ukraine có thể nhận được số tiền này vì sự hỗ trợ từ các đồng minh vẫn ổn định.

IMF cảnh báo ảnh hưởng từ thâm hụt tài khóa của Mỹ

Ngày 17/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo thâm hụt tài khóa của Mỹ sẽ làm tăng lạm phát và có thể tạo rủi ro cho nền kinh tế toàn cầu. Cảnh báo được đưa ra tại Hội nghị Mùa Xuân của IMF và Ngân hàng Thế giới (WB), đang diễn ra tại Washington D.C, Mỹ.

IMF cảnh báo thâm hụt tài khóa của Mỹ có thể làm tăng lạm phát và gây rủi ro cho kinh tế toàn cầu

Ngày 17/4, tại Hội nghị Mùa Xuân của Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đang diễn ra tại Washington D.C, IMF đưa ra cảnh báo thâm hụt tài khóa của Mỹ sẽ làm tăng lạm phát và có thể tạo rủi ro cho nền kinh tế toàn cầu.

Nhọc nhằn tái định hình con đường phát triển

Hội nghị mùa Xuân thường niên của Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) diễn ra tại thủ đô Washington của Mỹ từ ngày 10 - 16/4 với chương trình nghị sự tập trung vào những vấn đề kinh tế hóc búa đang cần giải pháp. Sự kiện quy tụ các bộ trưởng tài chính, thống đốc ngân hàng trung ương, các nhà lập pháp, giám đốc điều hành khu vực tư nhân và đông đảo học giả. Đây là lần đầu tiên trong 3 năm qua WB và IMF nhóm họp trực tiếp.

The Economist: Vị thế IMF bị lung lay

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vốn được thành lập để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô toàn cầu. Trong gần 80 năm hoạt động, Quỹ đã cho 150 quốc gia vay 700 tỷ USD. Tuy vậy, theo nhận định của The Economist, khi IMF nhóm họp cho Hội nghị mùa Xuân ở Washington vào ngày 10/4, một lần nữa vấp phải sự mơ hồ về mục đích của việc thành lập Quỹ.

Dự báo kinh tế Trung Quốc tăng trưởng khoảng 5% trong năm 2023

Kinh tế Trung Quốc có thể tăng trưởng khoảng 5% trong năm 2023. Đó là dự báo được các quan chức ngân hàng, tài chính Trung Quốc và thế giới đưa ra nhân dịp tham dự Hội nghị mùa Xuân của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) tại thủ đô Washington, Mỹ.

Hội nghị mùa Xuân của WB và IMF: Vấn đề phục hồi, tái thiết của Ukraine sẽ lên 'ghế nóng'

Hội nghị mùa Xuân năm nay diễn ra trong bối cảnh lạm phát tăng cao và mối quan ngại gia tăng về 'sức khỏe' của ngành ngân hàng sau sự sụp đổ của ngân hàng Silicon Valley Bank.

WB tìm giải pháp giúp các nước nghèo nhất thoát khỏi bế tắc nợ

Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) David Malpass cho biết giải quyết bế tắc trong tái cơ cấu nợ, đặc biệt là đối với các nước nghèo nhất thế giới, sẽ là vấn đề trọng tâm của Hội nghị mùa Xuân năm nay.

Mỹ và Singapore xem xét các cơ hội để tăng cường quan hệ đối tác chiến lược

Nhân dịp tới Mỹ tham dự Hội nghị mùa Xuân, ngày 21/04, Bộ trưởng Tài chính Singapore, ông Lawrence Wong đã gặp Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan.

Nhiều tổ chức quốc tế lo ngại nguy cơ khủng hoảng lương thựcTin khácĐa dạng hình thức tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sửLinh thiêng nguồn cội đất tổ Hùng Vương

Tổng Thư ký LHQ, WB, IMF, WFP, WTO bày tỏ lo ngại và lên tiếng cảnh báo về tình trạng khủng hoảng lương thực do ảnh hưởng của dịch COVID-19 và cuộc xung đột tại Ukraine.

Các tổ chức đa phương kêu gọi hành động khẩn cấp về an ninh lương thực

Theo cảnh báo của Ngân hàng Thế giới, mỗi lần giá lương thực tăng 0,01% sẽ khiến thêm 10 triệu người rơi vào cảnh nghèo cùng cực trên toàn thế giới.