Cân nhắc trong việc cho phép xây dựng công trình tại bãi bồi, bãi nổi sông Hồng

Ngày 28/5, trong chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Liên quan đến nội dung cho phép xây dựng, hình thành trung tâm công nghiệp văn hóa tại bãi sông, bãi bồi, bãi nổi sông Hồng…, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) vẫn còn có ý kiến băn khoăn, thận trọng.

Đại biểu Quốc hội: Không nhất thiết xây công trình văn hóa ở bãi nổi sông Hồng

Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi được chỉnh lý theo hướng quy định rõ Thành phố được xây dựng trung tâm công nghiệp văn hóa tại bãi sông, bãi nổi sông Hồng và khu vực khác có lợi thế về vị trí không gian văn hóa.

Kon Tum kích cầu du lịch hè, thu hút khách đến Măng Đen

Tỉnh Kon Tum bắt đầu triển khai các hoạt động kích cầu du lịch với chủ đề 'Người Việt đi du lịch Việt - Việt Nam tôi yêu'.

Tạo đột phá xây dựng đô thị thông minh

Bộ Chính trị vừa ban hành Kết luận số 80-KL/TƯ về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065. Đây chính là căn cứ quan trọng để Hà Nội hoàn chỉnh hai đồ án quy hoạch, đồng bộ cùng Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Đưa văn hóa thành nguồn lực nội sinh của Hà Nội

Một trong những nội dung quan trọng của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là chính sách phát triển, phát huy giá trị văn hóa Hà Nội. Theo các chuyên gia, tới đây, thành phố Hà Nội cần có các chính sách phù hợp, ưu đãi để làm nổi bật hơn những đặc trưng văn hóa của Thủ đô; bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, từ đó tạo ra nguồn lực nội sinh thúc đẩy sự phát triển của Hà Nội.

TP.Tân An ra mắt Không gian văn hóa Hồ Chí Minh

Không gian văn hóa Hồ Chí Minh trưng bày nhiều hình ảnh, sách báo, tư liệu quý về thân thế, sự nghiệp cách mạng và sự nghiệp văn chương của Bác,…

Phát triển công nghiệp văn hóa - cơ hội vàng vươn tầm văn hóa Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định các cơ chế, chính sách ưu tiên, vượt trội về phát triển văn hóa, công nghiệp văn hóa đã bảo đảm thể chế hóa được định hướng trong Kết luận số 80-KL/TW của Bộ Chính trị.

Tạo không gian cho sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp văn hóa

Những cơ chế, chính sách ưu tiên, vượt trội về phát triển văn hóa, công nghiệp văn hóa quy định trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã bảo đảm thể chế hóa được định hướng của Kết luận số 80-KL/TƯ của Bộ Chính trị.

Duy trì, phát triển các không gian sáng tạo Hà Nội: Bài toán không dễ tìm lời giải

Hà Nội hiện có khoảng 120 không gian sáng tạo, trong đó có nhiều không gian mang đến trải nghiệm hấp dẫn cho cộng đồng. Tuy đem lại nhiều lợi ích, góp phần không nhỏ vào việc thu hút người dân, du khách nhưng để phát triển, duy trì các không gian sáng tạo một cách bền vững, từ đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội là bài toán không dễ tìm lời giải.

Học sinh mầm non hào hứng giao lưu cùng Đại sứ Bungari

Vừa qua, Trường Mầm non chất lượng cao Việt – Bun, Hà Nội đã tổ chức hoạt động kỷ niệm Ngày Văn Hóa Chữ Viết Slavơ với sự tham gia của Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền Cộng hòa Bungari tại Việt Nam Pavlin Todorop và các đại diện đến từ Trung ương Hội Hữu nghị Việt Nam – Bulgaria.

Mô hình 'thư viện xanh' ở sân trường

Được thiết kế đơn giản, nhưng bài trí hợp lý, khoa học, 'thư viện xanh' tại Trường THCS Dân tộc nội trú huyện Cẩm Thủy đem lại cảm giác gần gũi, thân thiện, và là không gian đọc sách mở để các em học sinh trải nghiệm cùng sách.

Thủ đô sẽ phát triển kinh tế từ nền tảng văn hóa

Văn hóa là chính sách trọng tâm, điểm nhấn được đề xuất sửa đổi, bổ sung trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), trên tinh thần phát triển kinh tế phải gắn liền với bảo tồn giá trị văn hóa.

Xây dựng các làng nghề nông thôn thành không gian văn hóa

Kết luận 80-KL/TW của Bộ Chính trị về 'Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2023, tầm nhìn đến 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2024, tầm nhìn đến năm 2065' nhấn mạnh việc xây dựng các khu vực nông thôn với các tiêu chí tiệm cận với tiêu chí đô thị, xây dựng các làng nghề thành không gian văn hóa phục vụ phát triển du lịch sinh thái, du lịch làng nghề, phát triển mô hình du lịch nông thôn, du lịch nông nghiệp. Làng nghề đã và đang góp phần phát triển kinh tế nông thôn, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân các địa phương.

Quy hoạch hai bờ sông Hồng sẽ là 'biểu tượng phát triển mới' của Thủ đô

Quy hoạch để trục sông Hồng trở thành trung tâm phát triển của Thủ đô sẽ là 'biểu tượng phát triển mới' với tầm nhìn hướng tới phát triển cho thế hệ tương lai.

Bộ Chính trị: Cần nghiên cứu, tính toán kỹ vị trí sân bay thứ hai ở Hà Nội

'Thống nhất về sự cần thiết bổ sung chức năng lưỡng dụng cho các sân bay quân sự Gia Lâm, Hòa Lạc; đồng thời, nghiên cứu thành lập sân bay thứ hai. Tuy nhiên, cần nghiên cứu tính toán kỹ lưỡng về sự phù hợp, các tác động đến kinh tế - xã hội của Thủ đô và các địa phương lân cận để xác định địa điểm đặt sân bay thứ hai', kết luận của Bộ Chính trị nêu.

Quy hoạch Thủ đô: Văn hóa là nền tảng và động lực phát triển

Trong kết luận 80-KL/TW về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050 và đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, Bộ Chính trị kiên định quan điểm 'văn hóa và con người vừa là mục tiêu, vừa là nền tảng, là động lực, nguồn lực quan trọng nhất để phát triển Thủ đô'.

Quảng Ninh: Triển khai các giải pháp để trở thành điểm đến 'không thể bỏ lỡ' của du khách

Quảng Ninh đang từng bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Với nhiều giải pháp, kế hoạch phát triển du lịch mang tính đột phá, hướng đến mục tiêu mang đến trải nghiệm du lịch bốn mùa, trở thành điểm đến quanh năm, không thể bỏ lỡ của du khách trong nước và quốc tế.

Học và làm theo Bác trở thành sức mạnh nội sinh

'Thước đo quan trọng nhất về việc học và làm theo Bác là kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị của các cấp ủy đảng, cơ quan, đơn vị; là việc xây dựng văn hóa, con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Đó còn là sự hài lòng của nhân dân, của tổ chức, doanh nghiệp trong quan hệ công vụ…', Bí thư Quận ủy quận 7 Võ Khắc Thái nhấn mạnh.

'Giữ lửa' văn hóa truyền thống ở Tây Nguyên

Tây Nguyên là một trong những vùng văn hóa lớn của nước ta. Các dân tộc thiểu số ở đây có nền văn hóa phong phú và đa dạng từ trang phục, ẩm thực, âm nhạc truyền thống cho đến chữ viết.

Ra mắt Không gian văn hóa Hồ Chí Minh tại thành phố mang tên Bác

Nhân dịp kỷ niệm 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2024), chiều 21/5, Sở Ngoại vụ TP. Hồ Chí Minh đã có buổi lễ ra mắt Không gian văn hóa Hồ Chí Minh đặt tại thư viện thuộc Viện trao đổi văn hóa với Pháp (IDECAF).

Thanh tao sen hồ Tây

Năm nay, sen hồ Tây nở sớm hơn, bông cũng to và đẹp hơn. Cả đầm sen nở rộ thu hút không ít du khách tới lưu giữ kỷ niệm.

Nhiều mô hình, ý tưởng hay trong xây dựng Không gian văn hóa Hồ Chí Minh

Ngày 23/5, Sở GD&ĐT TPHCM tổ chức Hội nghị sơ kết thực hiện Không gian văn hóa Hồ Chí Minh trong ngành GD&ĐT thành phố.

Hang Hellen Võ: Người phụ nữ Việt tiên phong với thương hiệu cà phê The Vintage 1979 tại Mỹ

Tại Mỹ, nơi mà văn hóa cà phê và không gian thưởng thức trà bánh còn xa lạ với nhiều người.

Trường học tránh phô trương, hình thức trong xây dựng Không gian văn hóa Hồ Chí Minh

Sáng 23-5, tại Hội nghị sơ kết thực hiện Không gian văn hóa Hồ Chí Minh trong ngành giáo dục và đào tạo, đại diện các trường học đã chia sẻ nhiều mô hình, ý tưởng hay trong việc xây dựng Không gian văn hóa Hồ Chí Minh.

Sắp diễn ra Lễ hội Sâm và Hương liệu, Dược liệu quốc tế TP.HCM 2024

Lễ hội Sâm và Hương liệu, Dược liệu quốc tế TP.HCM năm 2024 sẽ diễn ra rại trục đường Lê Lợi (P.Bến Nghé, Q.1, TP.HCM) từ ngày 24 đến 26/5/2024.

Điểm ưu đãi, vượt trội giúp phát triển công nghiệp văn hóa

Bà Phạm Thị Lan Anh - Trưởng phòng Quản lý Di sản, Sở VH&TT Hà Nội cho biết, những quy định mới và điểm ưu đãi, vượt trội dành cho phát triển văn hóa đã được nêu trong một số Điều của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), chính là sự tháo gỡ bước đầu cho vấn đề trọng tâm của TP Hà Nội trong phát triển công nghiệp văn hóa.

Sở Ngoại vụ TPHCM ra mắt Không gian văn hóa Hồ Chí Minh

Nhân dịp kỷ niệm 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 – 19-5-2024), chiều 21-5, Sở Ngoại vụ TPHCM đã có buổi lễ ra mắt Không gian văn hóa Hồ Chí Minh đặt tại thư viện thuộc Viện trao đổi văn hóa với Pháp (IDECAF).

Nhiều hoạt động kỷ niệm nhân Ngày Giỗ Đức ông Nguyễn Hữu Cảnh

Thành phố Biên Hòa đã ban hành kế hoạch tổ chức hoạt động kỷ niệm nhân Ngày Giỗ Đức ông Nguyễn Hữu Cảnh năm 2024.

Tạo dựng môi trường văn hóa lành mạnh, văn minh

Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, văn minh không chỉ có ý nghĩa quan trọng với sự hoàn thiện, phát triển của mỗi cá nhân, cộng đồng và nền văn hóa dân tộc; mà còn góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của quê hương, đất nước trong quá trình hội nhập, phát triển. Xác định được điều đó, các cấp, ngành, các địa phương trong tỉnh luôn chú trọng triển khai nhiều giải pháp nhằm tạo dựng môi trường văn hóa lành mạnh, văn minh.

Hà Nội lần đầu tổ chức Lễ hội sen quy mô lớn

Lễ hội Sen Hà Nội năm 2024 dự kiến được tổ chức trong tháng 7 tới đây tại Không gian văn hóa sáng tạo quận Tây Hồ. Sự kiện lần đầu được tổ chức sẽ gồm nhiều hoạt động quảng bá, giới thiệu, tôn vinh nghề trồng sen, các sản phẩm từ sen.

Giữ bản sắc phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm

Trong dòng chảy náo nhiệt, hối hả của nhịp sống Thủ đô, phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm là một không gian để mỗi người dân Hà Nội và du khách chậm lại quan sát, ngắm nhìn, cảm nhận nét đẹp trầm tích của mảnh đất ngàn năm văn hiến.

Triển lãm tem bưu chính, vật phẩm sưu tầm mừng sinh nhật Bác

Diễn ra ngày 18 - 19.5 tại TP. Hồ Chí Minh, triển lãm 'Không gian văn hóa Hồ Chí Minh' giới thiệu nhiều bộ tem bưu chính quý, hiếm cùng hàng trăm kỷ vật kháng chiến, vật phẩm sưu tập. Đây là hoạt động chào mừng kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, 65 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn.

Nghệ thuật công cộng với vai trò hình thành không gian văn hóa tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nghệ thuật công cộng góp phần tạo nên diện mạo các đô thị trên thế giới, hình thành các không gian thẩm mỹ nơi chúng hiện hữu. Với khuôn khổ bài viết này, chúng tôi không có tham vọng đi sâu vào các loại hình nghệ thuật công cộng, mà chỉ đề cập đến mảng điêu khắc ngoài trời có liên quan đến việc hình thành không gian văn hóa tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Triển lãm tem bưu chính, vật phẩm sưu tầm mừng sinh nhật Bác

Trong triển lãm 'Không gian văn hóa Hồ Chí Minh' diễn ra 2 ngày 18, 19/5 tại thành phố mang tên Bác, nhiều bộ tem bưu chính quý, hiếm cùng hàng trăm kỷ vật kháng chiến, vật phẩm sưu tập đã được giới thiệu tới khách tham quan.

Đồng chí Trần Thị Diệu Thúy được bầu làm Phó Chủ tịch UBND TPHCM

Tại kỳ họp thứ 15, HĐND TPHCM khóa X, đồng chí Trần Thị Diệu Thúy, Thành ủy viên, Chủ tịch Liên đoàn Lao động TPHCM đã được bầu giữ chức vụ Phó Chủ tịch UBND TPHCM.

Một cựu chiến binh dành gần nửa thế kỷ xây dựng Không gian văn hóa Hồ Chí Minh

Trong căn nhà đang ở tại TP Thủ Đức, cựu chiến binh Lâm Xuân Quang đã dành một tầng lầu rộng khoảng 300 m2 để xây dựng 'Không gian văn hóa Hồ Chí Minh'.

Hà Nội lần đầu tổ chức Lễ hội sen quy mô lớn

Lễ hội Sen Hà Nội năm 2024 dự kiến được tổ chức trong tháng 7 tới đây tại Không gian văn hóa sáng tạo quận Tây Hồ. Sự kiện lần đầu được tổ chức sẽ gồm nhiều hoạt động quảng bá, giới thiệu, tôn vinh nghề trồng sen, các sản phẩm từ sen.