Trải nghiệm du lịch thân thiện với voi tại Vườn Quốc gia Yok Đôn

Thay vì cưỡi voi, du khách khi đến Vườn Quốc gia Yok Đôn, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk sẽ vào rừng tham quan, tìm hiểu các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày của voi, ngắm nhìn voi từ xa, theo dõi chúng ăn uống, tắm, dạo chơi trong rừng... Voi không còn bị buộc dây xích ở chân hay đeo bành trên lưng để chở khách du lịch.

Du lịch thân thiện với voi

Đắk Lắk không chỉ là 'thủ phủ' cà-phê của Việt Nam mà còn biết đến là 'xứ sở voi', vì sở hữu nhiều voi nhà cũng như quần thể voi rừng.

Du lịch thân thiện với voi

Đắk Lắk không chỉ là 'thủ phủ' cà-phê của Việt Nam mà còn biết đến là 'xứ sở voi', vì sở hữu nhiều voi nhà cũng như quần thể voi rừng.

Lễ cúng sức khỏe cho voi của đồng bào Tây Nguyên

Đối với đồng bào dân tộc Tây Nguyên, voi không chỉ là một thành viên trong gia đình mà còn là biểu tượng của sự sống, của thiên nhiên và văn hóa. Người Tây Nguyên luôn trân trọng dành cho voi đầy đủ những nghi thức quan trọng trong mỗi giai đoạn sống của voi, trong đó có lễ cúng sức khỏe cho voi hằng năm.

Voi chiến ở Ấn Độ thời cổ đại

Thời cổ và trung đại (3.000 trước Công nguyên (TCN) đến 1.900 CN), voi chiến đã có một vai trò quan trọng trong nhiều trận đánh lớn trên thế giới, đặc biệt là ở Ấn Độ. Đây là đất nước có nhiều loài voi bản địa mang tên 'voi Ấn Độ', từ đó nghề săn voi, thuần dưỡng voi xuất hiện rất sớm, khoảng 2000 TCN. Ấn Độ là nước đầu tiên trên thế giới dùng voi chiến từ thế kỷ 10 TCN.

Những 'bảo mẫu' của voi rừng Tây Nguyên

Lúc voi Jun, voi Gold đưa về còn hoang dã nên để tiếp cận làm quen với voi, các 'bảo mẫu' ở bên cạnh cả ngày cả đêm, gần như những người bạn thân.

Soi từng mm kiệt tác đèn đồng 'người cưỡi voi' của cư dân Việt cổ

Các chi tiết trên cây đèn hơn 2.000 tuổi này cung cấp nhiều thông tin giá trị về đời sống của cư dân Việt cổ, điển hình là hoạt động thuần hóa và nuôi dưỡng voi.

Voi chiến - tượng binh thời Đông Sơn

Trong lịch sử quân sự thế giới, voi chiến và tượng binh đã có vai trò cực kỳ quan trọng, đặc biệt ở Ấn Độ, Trung Quốc thời cổ- trung đại và các nước Đông Nam Á thời cận đại. Tại Việt Nam, dùng voi chiến cũng là một truyền thống lâu đời của người Việt từ cuối thời văn hóa Đông Sơn (thế kỷ 1) đến thời Nguyễn. Hình ảnh cưỡi voi ra trận đã gắn với nhiều vị anh hùng dân tộc như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung, Bùi Thị Xuân.

Cúng sức khỏe cho voi

Đối với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, voi không chỉ là tài sản lớn thể hiện sức mạnh, sự giàu có của gia đình, dòng họ mà còn là hiện thân của thần voi, biểu trưng của sự may mắn và bảo vệ buôn làng.

Ảnh độc: Ngắm đàn voi hoành tráng ở Buôn Mê Thuột năm 1957

Loạt ảnh ấn tượng về voi ở Buôn Mê Thuột năm 1957 do nhiếp ảnh gia người Mỹ John Dominis của tạp chí Life thực hiện khi tham gia hội chợ kinh tế ở thị xã này.

Du lịch thân thiện với voi - hướng mới nhân văn nhưng còn chậm chuyển đổi

Đắk Lắk được ví là xứ sở voi, vì nơi đây có nhiều đàn voi nhà và quần thể voi rừng. Song, do nhiều nguyên nhân, đàn voi nhà ngày càng suy giảm. Trước thực tế này, tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều hoạt động thiết thực nhằm bảo tồn và phát triển đàn voi nhà.

Clip đăng tải trên mạng xã hội đã gây nhiều ý kiến trái chiều. Nhiều ý kiến cho rằng hành động sờ soạng vào voi mà chưa có sự đồng ý của chủ voi là khá liều lĩnh, gây nguy hiểm cho bản thân.

Trên mạng xã hội đang lan truyền 2 clip ghi lại cảnh 2 du khách bị voi đá, quật ngã khi sờ soạng loài vật này. Được biết, sự việc xảy ra tại Đắk Lắk - nơi có số lượng đàn voi nhà lớn nhất cả nước.

Bị chọc phá, voi nổi giận quật ngã 2 du khách ở Đắk Lắk

Hai du khách tự ý sờ vào vòi, đùi của một con voi tại khu du lịch ở huyện Lắk (Đắk Lắk) thì bất ngờ bị quật ngã.

Đắk Lắk: Tự ý chạm vào vòi voi, du khách bị voi quật ngã

Trong lúc đi du lịch tại tỉnh Đắk Lắk, hai du khách đã tự ý dùng tay sờ vào vòi, mông của con voi nên bị quật ngã ra đường.