Phát triển vì đời sống người dân

Thành phố Long Khánh có vị trí địa lý rất thuận lợi trong phát triển kinh tế - xã hội. Đây là địa phương có nhiều tuyến đường giao thông quốc gia đi qua, là vùng đệm, đô thị vệ tinh của Cảng hàng không quốc tế Long Thành và Thành phố Hồ Chí Minh. Cùng với những nỗ lực nội tại, diện mạo của thành phố Long Khánh ngày càng thay đổi đáng mừng, trong đó người dân là đối tượng được thụ hưởng tốt nhất.

Mỹ đang thua trong 'cuộc chiến toàn cầu'

Washington hiện đang phải đối mặt với một trong những thách thức lớn nhất kể từ Thế chiến thứ hai.

Tháo gỡ khó khăn nội tại cho xuất khẩu rau quả

Siết quản lý mã số vùng trồng, nhân rộng các chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ, thu hút đầu tư chế biến sâu, tạo nguồn cung ổn định, chất lượng đồng đều… là những yêu cầu bắt buộc mà ngành hàng rau quả phải đáp ứng để xuất khẩu theo hướng bền vững.

Quan tâm hơn 'sức khỏe' doanh nghiệp

Phát biểu tại hội trường ngày hôm qua về tình hình kinh tế - xã hội, một trong những vấn đề được các đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận, đó là tình hình 'sức khỏe' - hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp vẫn chưa có nhiều tín hiệu tích cực khi số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường vẫn cao hơn số doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường.

Đề nghị Thủ tướng áp giá sàn gạo xuất khẩu

Nhu cầu gạo thế giới tăng cao, gạo Việt Nam xuất khẩu được giá nhưng đang xuất hiện sự việc doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh giảm giá ảnh hưởng tới cả ngành hàng xuất khẩu gạo cả nước. Hai bộ Công Thương và Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chiều 28/5 đã họp bàn cùng các doanh nghiệp và hiệp hội nhằm tìm giải pháp cho vấn đề này.

Nét đẹp Chư Tăng trong mùa An cư Kiết hạ

An cư kiết hạ, không phải là một hình thức tụ hợp lại, ở một chỗ, sống an nhàn hưởng thụ, không phải là sự suy nghĩ 'lệch lạc' của một số người có quan niệm 'không thân thiện' với Phật giáo, mà chúng ta phải hiểu rằng những giá trị nội tại của việc an cư tu tập được đức Phật chế định, thể hiện những mục đích, ý nghĩa cao cả đối với lợi ích của chư tăng, ni Phật giáo

Những trợ lý HLV nội tại đội tuyển Việt Nam của ông Kim Sang Sik là ai?

Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) đã bổ nhiệm các trợ lý HLV người Việt Nam tham gia ban huấn luyện (BHL) đội tuyển Quốc gia và U23 Việt Nam.

Xuất khẩu Vĩnh Long tăng trưởng mạnh

Tháng 5 này, các doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Long đã xuất khẩu đạt hơn 63 triệu USD, tăng gần 34% so với tháng 4 vừa qua. Lũy kế 5 tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu đạt hơn 267 triệu USD, tăng 9% so với cùng kỳ năm 2023 và đạt 42% so với kế hoạch năm.

Chiến lược của Trung Quốc với châu Âu

Liên tục những cuộc gặp gỡ trao đổi gần đây của lãnh đạo Trung Quốc với châu Âu, Nga cho thấy Bắc Kinh đang chủ động thực hiện các toan tính của mình.

Xuất khẩu gỗ đạt hơn 4 tỷ USD trong 5 tháng

5 tháng đầu năm kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam ước đạt hơn 6 tỷ USD, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2023. Riêng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ ước đạt hơn 4 tỷ USD, tăng 7,5% so với cùng kỳ năm 2023.

5 tháng, xuất khẩu gỗ đạt hơn 4 tỷ USD

Thống kê của Tổng cục Hải quan, 5 tháng đầu năm kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam ước đạt hơn 6 tỷ USD, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2023. Riêng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ ước đạt hơn 4 tỷ USD, tăng 7,5% so với cùng kỳ năm 2023.

Tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế

Ngày 23/5, Quốc hội thảo luận ở tổ, đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Đẩy mạnh phân cấp, bỏ xin - cho

Để giải quyết những thách thức về kinh tế - xã hội đang tồn tại, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho rằng phải tập trung xây dựng thể chế để giải quyết các ách tắc; cải cách hành chính mạnh mẽ; cải thiện môi trường đầu tư mạnh hơn, trong đó đẩy mạnh phân cấp, bỏ xin - cho.

Tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế

Chủ tịch Quốc hội đề nghị nghiên cứu xây dựng chương trình tổng thể về thúc đẩy tăng trưởng giai đoạn 2024-2025. Cần đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế, cơ cấu các lĩnh vực theo hướng đa dạng hóa, tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế của chúng ta trước những diễn biến khó lường của kinh tế và thương mại thế giới...

Chủ tịch Quốc hội: Củng cố các động lực tăng trưởng bền vững

Phát biểu tại phiên thảo luận đánh giá về bức tranh kinh tế - xã hội năm 2023, 4 tháng đầu năm 2024 vào sáng 23/5, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị Chính phủ cần phân tích cụ thể hơn các động lực tăng trưởng để có các giải pháp điều hành linh hoạt, nhằm phục hồi tăng trưởng trước mắt và tăng cường năng lực nội tại của nền kinh tế về dài hạn.

'Nếu không đẩy nhanh cải cách, nhà đầu tư có thể tìm đến nước khác'

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng đinh nếu chúng ta không đẩy nhanh các cải cách, thì đầu tư hoàn toàn có thể sẽ tìm đến nước khác để đầu tư

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Cần tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị cần đánh giá cụ thể hơn các tác động đến tăng trưởng, như xuất khẩu, tiêu dùng và đầu tư của tư nhân trong nước trong năm qua, làm rõ nguyên nhân và có giải pháp phù hợp trong thời gian tới.

Tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế, cơ cấu các lĩnh vực theo hướng đa dạng hóa, tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế trước những diễn biến khó lường của kinh tế và thương mại thế giới.

Chủ tịch Quốc hội: Cần tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, cần đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế, cơ cấu các lĩnh vực theo hướng đa dạng hóa, tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Cần tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế

Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, cần tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế trước những diễn biến khó lường của kinh tế thế giới.

Quốc hội thảo luận kế hoạch phát triển KTXH và NSNN

Sáng 23/5, Quốc hội thảo luận ở tổ đánh giá bổ sung kết quả và tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2023 - 2024; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới 2023.

Rủi ro của nền kinh tế còn tương đối lớn

Ngay trong ngày làm việc đầu tiên của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV, Chính phủ đã báo cáo trước Quốc hội về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2024. Qua báo cáo của Chính phủ, các ĐBQH, các chuyên gia kinh tế đều rất ấn tượng trước tốc độ tăng trưởng GDP quý I năm nay ước tăng 5,66%, cao nhất từ năm 2020 đến nay, cùng với đó, các chỉ tiêu đều có sự phục hồi. Tuy nhiên nếu nhìn vào báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế thì vẫn còn rất nhiều khó khăn thách thức cho nền kinh tế.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI TRẦN THANH MẪN: TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC NỘI TẠI VÀ SỨC CHỐNG CHỊU CỦA NỀN KINH TẾ

Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 23/5, thảo luận tại Tổ 13 gồm các Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Ninh, Đắk Lắk và Hậu Giang về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn ghi nhận những kết quả đạt được. Đồng thời, đề nghị tiếp tục rà soát, đánh giá kết quả thực hiện, đề ra các giải pháp cụ thể. Trong đó, nghiên cứu xây dựng chương trình tổng thể về thúc đẩy tăng trưởng; đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng đa dạng hóa, tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế.

Bạn ở đâu trong dòng chảy 'cắt giảm nhân sự'?

Trong bối cảnh nền kinh tế đầy biến động, cắt giảm nhân sự đã trở thành biện pháp ưu tiên tại nhiều doanh nghiệp. Mới đây, Thế giới Di động (MWG) đã phải thông báo sa thải hơn 5.000 người. Đây không còn là điều hiếm, bạn cần chuẩn bị gì?

Rèn luyện đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh coi việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên là một trong những nhiệm vụ trọng yếu của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng.

Báo cáo xuất nhập khẩu năm 2023 với nhiều nét nổi bật

Sáng 16/5, Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương phối hợp tổ chức lễ công bố 'Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2023'.

Nợ xấu ngân hàng đồng loạt tăng

Kết thúc quý I/2024, nợ xấu tại các ngân hàng đồng loạt tăng lên. Nguyên nhân là do tác động từ bên ngoài cùng những khó khăn nội tại ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Nợ xấu ngân hàng đồng loạt tăng

Kết thúc quý I/2024, nợ xấu tại các ngân hàng đồng loạt tăng lên, nguyên nhân là do tác động từ bên ngoài cùng những khó khăn nội tại ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Chúng ta có thể đã hiểu sai về nguồn gốc của tiền

Các chính phủ đã phát minh ra tiền tệ, thay vì tiền tự phát triển độc lập từ các nền kinh tế trao đổi hàng hóa, theo Conversation.

Tái sử dụng chất thải trong khu công nghiệp sinh thái tại châu Âu, hướng tới nền kinh tế tuần hoàn

Tại châu Âu, khu công nghiệp sinh thái là một mô hình của nền kinh tế tuần hoàn, hướng đến một nền kinh tế khép kín. Theo đó, rác thải đầu ra của ngành này thành nguồn tài nguyên đầu vào của ngành khác hay tuần hoàn trong nội tại bản thân của một doanh nghiệp, góp phần giảm thiểu chất thải ra môi trường và nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hoạt động sản xuất trong khu công nghiệp.

Xã Gia Trấn công bố đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023

Sáng 12/5, xã Gia Trấn (Gia Viễn) tổ chức lễ công bố xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao năm 2023.

Tỷ giá tăng do nội tại hay yếu tố ngoại lai?

Theo nhận định của các chuyên gia, áp lực tỷ giá đang 'nóng' hiện nay đang được cộng hưởng bởi cả yếu tố từ Fed chậm điều chỉnh giảm lãi suất, và cả yếu tố nội tại từ chính trong nước.

Cà Mau tăng 36 bậc chỉ số PCI năm 2023

Theo kết quả VCCI vừa công bố ngày 9/5/2024, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2023 tỉnh Cà Mau xếp hạng thứ 22, tăng 36 bậc so năm 2022, vào top 30 các địa phương có chất lượng điều hành kinh tế tốt nhất.

'Trạng thái nội tại' của con người là gì?

Cuốn sách của Ths Dương Việt Anh giới thiệu khái niệm 'trạng thái nội tại' cũng như ảnh hưởng của nó đến cách chúng ta tiếp nhận, xử lý thông tin, suy nghĩ, phán đoán, quyết định.

Kinh tế tiếp tục chuyển biến tích cực

Trong tháng 4 và 4 tháng đầu năm, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục chuyển biến tích cưc dù phải tiếp tục chịu 'tác động kép' của những yếu tố bất lợi từ bên ngoài và những hạn chế, bất cập nội tại kéo dài...

Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 4

Sáng 4/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2024, thảo luận nhiều nội dung quan trọng.

Tình hình kinh tế tiếp tục chuyển biến tích cực

Sáng 4/5, Chính phủ họp phiên thường kỳ bàn về tình hình kinh tế xã hội tháng 4 và những giải pháp cần triển khai trong thời gian tới.

Thủ tướng: Giám sát công việc từ sớm, từ xa, không để vi phạm nhỏ tích tụ thành sai phạm lớn

Chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng phải tăng cường kiểm tra, giám sát ngay từ lúc bắt đầu triển khai công việc, ngay từ sớm, từ xa, từ cơ sở, không để vi phạm nhỏ tích tụ lại thành sai phạm lớn.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Không để vi phạm nhỏ tích tụ lại thành sai phạm lớn

Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, các bộ ngành, địa phương phải luôn bám sát tình hình để phản ứng chính sách kịp thời, hiệu quả

Thủ tướng chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4 để thảo luận nhiều nội dung quan trọng

Sáng 4/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2024 để thảo luận nhiều nội dung quan trọng.

Phải luôn bám sát tình hình để phản ứng chính sách kịp thời, hiệu quả

Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2024 đang diễn ra, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phải luôn bám sát tình hình để phản ứng chính sách kịp thời, hiệu quả; đề cao trách nhiệm cá nhân, nhất là người đứng đầu; tăng cường kiểm tra, giám sát ngay từ lúc bắt đầu triển khai công việc, ngay từ sớm, từ xa, từ cơ sở, không để vi phạm nhỏ tích tụ lại thành sai phạm lớn.

Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ, thảo luận nhiều nội dung quan trọng

Sáng 4-5, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4-2024, thảo luận nhiều nội dung quan trọng.

Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4

Sáng 4/5, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2024, thảo luận nhiều nội dung quan trọng.

Vì sao cải thiện đơn hàng mới nhưng doanh nghiệp sản xuất vẫn lo âu?

Nhìn vào tình hình cải thiện đơn hàng mới ở ngành gỗ và dệt may trong 4 tháng đầu năm 2024 là rất đáng khích lệ, nhưng có những vấn đề nội tại đã và đang phát sinh. Đây cũng là lưu tâm chung cho các doanh nghiệp sản xuất để không phải phập phồng lo lắng dù cho đơn hàng mới đang cải thiện, nhất là chủ động lường trước rủi ro, luôn ở tâm thế sẵn sàng, phải chuẩn bị các nguồn lực một cách đầy đủ và hiệu quả.

Kinh tế tư nhân, doanh nghiệp Việt Nam cần phát triển mạnh mẽ hơn

'Trong nội tại Việt Nam, chúng tôi nhận thấy đầu tư tư nhân đang ở mức rất thấp. Đây là những yếu tố cần thời gian để phục hồi' - bà Dorsati Madani, Chuyên gia Kinh tế cấp cao của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, khuyến nghị.