Mỹ chật vật tìm cách hạn chế phụ thuộc vào nam châm đất hiếm Trung Quốc để chế tạo vũ khí

Sau ba thập kỷ phi công nghiệp hóa hậu Chiến tranh Lạnh, việc xây dựng lại ngành này – chống lại ảnh hưởng của thị trường Trung Quốc – là một cuộc chiến khó khăn, ngay cả khi có sự trợ giúp của Chính phủ Mỹ.

Khi turbine điện gió xuất ngoại…

Dù mới dừng lại ở việc xuất khẩu hộ thiết bị cho các dự án năng lượng tái tạo, Việt Nam có thể tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng này, tiến tới tự chủ trong một số sản phẩm nhất định.

Malaysia muốn nhờ Trung Quốc giúp phát triển năng lực xử lý đất hiếm

Trang Straits Times tiết lộ nội các Malaysia giao cho Bộ trưởng Khoa học, Công nghệ và Đổi mới Chang Lih Kang nhiệm vụ sang Trung Quốc vào cuối tháng 4 để tìm kiếm một công ty đầu tư xây dựng nhà máy xử lý đất hiếm tại nước này.

Đức cần đất hiếm của Trung Quốc hơn cả khí đốt Nga

Đức - nền kinh tế lớn nhất châu Âu - đang ngày càng phụ thuộc vào việc nhập khẩu các nguyên liệu thô quan trọng để thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh. Nhưng nhiều loại đất hiếm cần thiết lại nằm trong tay các 'đối thủ', trong đó có Trung Quốc và Nga.

Một số cách tái chế nam châm đất hiếm trong tua bin gió

Loạt ý tưởng vừa được nhận tài trợ từ Bộ Năng lượng Mỹ (DOE) có thể mở ra triển vọng tái chế nam châm đất hiếm trong tua bin gió, thay đổi tình trạng lãng phí nguồn vật liệu quý giá này.

Tại sao việc phát hiện mỏ đất hiếm mới ở Mỹ có thể làm 'rung chuyển' thị trường toàn cầu?

Việc phát hiện trữ lượng lớn đất hiếm ở Wyoming mang đến cơ hội cho Mỹ giảm sự phụ thuộc vào hàng nhập khẩu của Trung Quốc và tăng cường chuỗi cung ứng trong nước.

Lý do Trung Quốc cấm nước ngoài tiếp cận công nghệ nam châm đất hiếm tiên tiến

Lệnh cấm không chỉ nhằm mục đích củng cố sự thống trị của Trung Quốc trong lĩnh vực sản xuất nam châm đất hiếm nói chung, mà còn là nỗ lực tăng cường sản xuất nam châm hiệu suất cao để bắt kịp Nhật Bản.

Trung Quốc cấm xuất khẩu nam châm đất hiếm

Trung Quốc đã chính thức cấm xuất khẩu nam châm đất hiếm, vốn được dùng trong công nghiệp điện tử, chế tạo máy, xe hơi...

Trung Quốc cấm xuất khẩu công nghệ chế biến đất hiếm

Trung Quốc cấm xuất khẩu công nghệ chế biến đất hiếm - động thái mới nhất cho thấy nước này trả đũa việc Mỹ và đồng minh của Mỹ hạn chế bán con chip tiên tiến cho các công ty Trung Quốc...

Trung Quốc cấm xuất khẩu công nghệ chế biến đất hiếm

Trung Quốc, quốc gia xử lý đất hiếm hàng đầu thế giới, mới đây đã cấm xuất khẩu công nghệ chế tạo nam châm đất hiếm, bổ sung vào lệnh cấm đã áp dụng đối với công nghệ chiết xuất và tách các vật liệu quan trọng. Việc hạn chế này có thể làm gia tăng căng thẳng với Mỹ.

'Vũ khí' đất hiếm của Trung Quốc

Bước đi mới nhất của Trung Quốc có thể khiến Mỹ và các đồng minh gặp khó khăn hơn trong việc tăng nguồn cung đất hiếm của phương Tây

Trung Quốc cấm xuất khẩu công nghệ xử lý đất hiếm

Trung Quốc, nước xử lý đất hiếm hàng đầu thế giới, thông báo cấm xuất khẩu công nghệ chiết xuất và tách các kim loại chiến lược từ đất hiếm. Đây là động thái mới nhất của Bắc Kinh nhằm bảo vệ sự thống trị đối với một số kim loại đóng vai trò đối với quá trình chuyển đổi xanh cũng như các thiết bị điệu tử tiêu dùng và vũ khí quốc phòng.

Bảo vệ thế thống trị, Trung Quốc cấm xuất khẩu công nghệ chế biến đất hiếm

Trung Quốc, quốc gia xử lý đất hiếm hàng đầu thế giới vừa áp lệnh cấm xuất khẩu công nghệ chế tạo nam châm đất hiếm, bổ sung vào lệnh cấm đã áp dụng đối với công nghệ chiết xuất và phân tách vật liệu quan trọng trước đó.

Trung Quốc cấm xuất khẩu công nghệ xử lý đất hiếm

Trung Quốc vừa cấm xuất khẩu công nghệ xử lý đất hiếm, là dấu hiệu mới nhất cho thấy Bắc Kinh đang đáp trả các biện pháp hạn chế do Mỹ dẫn đầu về việc cấm bán chip máy tính tiên tiến cho các công ty Trung Quốc.

Trung Quốc chính thức cấm xuất khẩu nhiều công nghệ chế biến đất hiếm

Bộ Thương mại Trung Quốc vào tháng 12/2022 đã lấy ý kiến công chúng về khả năng đưa công nghệ chế biến đất hiếm vào 'Danh mục các công nghệ bị cấm và hạn chế xuất khẩu.'

Trung Quốc cấm xuất khẩu công nghệ chế biến đất hiếm

Hôm 21/12, Trung Quốc, quốc gia xử lý đất hiếm hàng đầu thế giới, đã cấm xuất khẩu công nghệ chiết xuất và phân tách các nguyên liệu quan trọng, bước đi mới nhất của nước này nhằm bảo vệ sự thống trị của mình đối với một số kim loại chiến lược.

Trung Quốc tung đòn đất hiếm, phương Tây lo ngại

Trung Quốc hôm 21-12 cấm xuất khẩu công nghệ chiết xuất và phân tách đất hiếm, động thái mới nhất nhằm bảo vệ sự thống trị của nền kinh tế thứ 2 thế giới đối với một số kim loại chiến lược.

Trung Quốc siết thêm đòn trả đũa Mỹ - Nhật

Bắc Kinh ngày 21/12 đã cấm xuất khẩu công nghệ chế tạo nam châm đất hiếm và áp đặt các hạn chế khác liên quan đến các kim loại công nghiệp quan trọng, phản ứng rõ ràng trước động thái của Mỹ và Nhật Bản nhằm giảm sự phụ thuộc vào những nhà cung cấp Trung Quốc.

Chuyển đổi mô hình khu công nghiệp sinh thái

Hàng trăm giải pháp sử dụng hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn đã được đề xuất cho các doanh nghiệp tại các khu công nghiệp góp phần tối ưu hóa hiệu quả sử dụng tài nguyên, hướng tới thực hiện kinh tế tuần hoàn.

Trung Quốc thống trị thị trường đất hiếm, giới xe điện muốn loại bỏ ảnh hưởng

Các nhà sản xuất ô tô thế giới đang nỗ lực cắt giảm và loại bỏ đất hiếm trong sản xuất xe điện khi Trung Quốc kiểm soát phần lớn nguồn cung nguyên liệu này.

Công ty phương Tây lên kế hoạch giảm phụ thuộc về nguồn cung đất hiếm

Một số công ty khai thác khoáng sản chủ chốt của phương Tây đang thảo luận các kế hoạch có thể nới lỏng sự kiểm soát của Trung Quốc với thị trường đất hiếm, hướng tới mức giá do thị trường quyết định.

Các công ty khai thác phương Tây tìm cách thoát khỏi sự độc quyền về đất hiếm của Trung Quốc

Một số công ty khai thác khoáng sản quan trọng của Canada, Đức và Úc đang có kế hoạch kiểm soát mức giá cao cho các kim loại chính được sử dụng trong xe điện, hứa hẹn chất lượng và tính nhất quán để giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc - nhà sản xuất hàng đầu và đồng thời cũng là nhà ấn định giá đất hiếm.

Những yêu cầu mới từ khai thác, chế biến kim loại xanh

Việc khai thác chế biến tài nguyên thiên nhiên là một bài toán lớn, nói đúng hơn là một sự cân bằng sinh thái cần thiết giữa tài nguyên, công nghệ và môi trường.

Bức tranh toàn cảnh về thị trường đất hiếm

Thị trường đất hiếm toàn cầu đang ngày càng trở nên sôi động, không chỉ bởi nhu cầu cao đối với tài nguyên chiến lược này, mà còn bởi các cuộc cạnh tranh kinh tế quyết liệt giữa Trung Quốc và các nước phương Tây.

Miếng bánh đất hiếm và lựa chọn của Việt Nam

Quy mô thị trường đất hiếm đạt khoảng 9,5 tỉ đô la Mỹ trong năm 2022, dự kiến tăng lên mức 20,9 tỉ đô la vào năm 2028, với tỷ lệ tăng trưởng kép giai đoạn 2022-2028 là 14,04%/năm, theo Fortune Business Insights. Tuy nhiên, qua thời điểm 2050 của cam kết Net Zero, nhiều khả năng, nhu cầu đất hiếm sẽ giảm sút.

Thúc đẩy hợp tác thương mại, công nghiệp và năng lượng Việt Nam - Hàn Quốc

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đánh giá cao những nỗ lực của Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam Choi Young Sam ngay từ những ngày đầu nhận nhiệm vụ tại Việt Nam khi bắt tay triển khai ngay nhiều hoạt động thiết thực, thúc đẩy hơn nữa quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện' Việt Nam - Hàn Quốc...

Doanh nghiệp Hàn Quốc mong muốn mở rộng cơ sở sản xuất tại Việt Nam

Các doanh nghiệp Hàn Quốc mong muốn thiết lập hoặc tiếp tục mở rộng cơ sở sản xuất tại Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ như đồng đốt ammonia hay nguyên liệu chất hiếm sản xuất chất bán dẫn.

Doanh nghiệp Hàn Quốc muốn mở rộng sản xuất tại Việt Nam

Theo Đại sứ Hàn Quốc Choi Young Sam, các doanh nghiệp Hàn Quốc mong muốn thiết lập và tiếp tục mở rộng cơ sở sản xuất tại Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cốt lõi như đồng đốt ammonia hay chất bán dẫn.

Việt Nam - Hàn Quốc: Kỳ vọng mở ra cơ hội hợp tác trong khai thác, chế biến đất hiếm

Ngày 27/10/2023, tại Trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp và làm việc với ông Choi Young Sam, tân Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam.

Ngành công nghiệp đất hiếm chật vật vì thiếu công nghệ

Dù có trữ lượng khoáng sản đất hiếm được đánh giá nhiều thứ 2 thế giới nhưng những năm qua, ngành công nghiệp khai thác, chế biến đất hiếm ở Việt Nam chưa thể hình thành và mang lại lợi ích kinh tế cao do chưa làm chủ được công nghệ chế biến.

Tìm giải pháp công nghệ khai thác, chế biến đất hiếm một cách hợp lý, bền vững

Theo các nhà khoa học, cần nâng cao năng lực nghiên cứu công nghệ khai thác, chế biến, đánh giá tác động môi trường, xử lý hoàn nguyên môi trường sau khai thác và chế biến sâu đất hiếm ở Việt Nam...

Đất hiếm - 'Vitamin' của công nghiệp hiện đại

Được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như quốc phòng, hàng không vũ trụ, điện tử, công nghệ thông tin, công nghiệp hạt nhân, năng lượng mới…, đất hiếm được coi là vitamin của ngành công nghiệp hiện đại. Một số nhà khoa học cho rằng, nếu không có đất hiếm, nền kinh tế hiện đại sẽ ngừng hoạt động.

Thoát khỏi sự lệ thuộc Trung Quốc, cách nào?

EU đang đối mặt vô vàn khó khăn khi muốn giảm sự phụ thuộc vào năng lượng sạch từ Trung Quốc.

'Bước đi' mới của EU trong chuyển đổi xanh, giảm phụ thuộc Trung Quốc

Liên minh châu Âu (EU) đã và đang tìm cách giảm rủi ro cho chuỗi cung ứng năng lượng sạch để giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc.

Tránh lệ thuộc Trung Quốc, các 'đại bàng' tìm đến 'mỏ vàng' của Việt Nam

Ngành công nghiệp nam châm đất hiếm đang phát triển của Việt Nam đặt ra thách thức đối với sự thống trị lâu đời của Trung Quốc giữa bối cảnh các công ty toàn cầu tìm cách đa dạng hóa chuỗi cung ứng và giảm sự phụ thuộc vào quốc gia này.

Việt Nam đang có 'mỏ vàng' mà cả thế giới cần, kỳ vọng đem về nhiều tỷ USD

Không phải dệt may, da giày, điện tử…, mà đất hiếm mới là ngành đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của nhiều nhà đầu tư nước ngoài tới Việt Nam tại thời điểm này. Các chuyên gia cho rằng, có thể không sai nếu khẳng định rằng đất hiếm là 'mỏ vàng' của Việt Nam, vấn đề còn lại là chúng ta sẽ tận dụng cơ hội này như thế nào.

Cuộc chiến đất hiếm: lộ diện đối thủ hạ bệ Trung Quốc

Cùng bắt tay với đối thủ cạnh tranh của Trung Quốc, Mỹ và Nhật Bản kỳ vọng lật đổ vị trí thống trị của Bắc Kinh trong cung ứng loại nguyên liệu quan trọng bậc nhất.

Giá đất hiếm xuống thấp nhất kể từ năm 2020 khi Trung Quốc tăng nguồn cung

Hôm thứ Năm (13/7), các nhà phân tích cho biết, giá đất hiếm đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ cuối năm 2020 trong tuần này do nhu cầu yếu từ các công ty năng lượng xanh và lĩnh vực ô tô kết hợp với nguồn cung tăng từ nhà sản xuất hàng đầu là Trung Quốc.

Mỹ nỗ lực hồi sinh mỏ đất hiếm để 'trả đòn' Trung Quốc, cuộc chiến đất hiếm giữa 2 siêu cường vẫn chưa bao giờ 'hạ nhiệt'

Mỹ đang nỗ lực hồi sinh Mountain Pass - mỏ đất hiếm từng một thời hoàng kim nhằm giảm bớt sự phụ thuộc và rút ngắn khoảng cách với Trung Quốc trong cuộc đua chất hiếm.

Cuộc đua đất hiếm đã nóng!

3 thập kỷ sau câu nói mang tính dự báo của cố lãnh đạo Đặng Tiểu Bình: 'Trung Đông có dầu mỏ, còn Trung Quốc có đất hiếm', thế giới đang chứng kiến cuộc đua khốc liệt xoay quanh nhóm 17 kim loại quan trọng, dẫn đầu bởi Bắc Kinh và Washington, hòng chiếm ưu thế công nghiệp.

Cuộc chiến đất hiếm giữa Mỹ và Trung Quốc

Mỹ đang tìm nhiều cách vực dậy ngành công nghiệp đất hiếm, vốn có ý nghĩa rất quan trọng với các sản phẩm công nghệ cao, sau nhiều năm nguồn cung lệ thuộc vào Trung Quốc.

Các quốc gia sản xuất gallium và germanium ngoài Trung Quốc

Hãng Reuters chỉ ra ngoài Trung Quốc, một số quốc gia khác cũng có thể sản xuất gallium và germanium - hai vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất chip.