Cung đường 13A huyền thoại

Cuối năm 1952, Chỉ thị của Trung ương giao cho Yên Bái nhiệm vụ mở đường 13A từ bến phà Hiên, tỉnh Tuyên Quang vượt qua đèo Lũng Lô (tỉnh Yên Bái) nối với đường 41 tại ngã ba Cò Nòi (tỉnh Sơn La) để phục vụ mặt trận Điện Biên Phủ.

Người lính công binh và ký ức Điện Biên Phủ

70 năm trôi qua kể từ chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Chí Bình vẫn nhớ như in '56 ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt, máu trộn bùn non'.

Bài 1: Xung phong mở đường thắng lợi

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, dưới sự lãnh đạo tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Trung ương Đảng, bộ đội ta đã tạo nên những chiến công oanh liệt trên chiến trường. Trong chiến thắng vang dội đó, lực lượng thanh niên xung phong có đóng góp rất lớn - một trong những nhân tố quan trọng góp phần làm nên 'trang sử vàng', xứng danh anh hùng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

'Vua phá bom' và 4 lần được 'truy điệu sống'

Những năm tháng 'vào sinh ra tử' ở chiến trường Điện Biên, với cựu binh Cao Xuân Thọ thì 4 lần 'truy điệu sống' là những ký ức không thể nào quên.

Anh hùng phá bom ở 'tọa độ lửa' ngã ba Cò Nòi

Với nhiệm vụ được giao, trong thời gian diễn ra chiến dịch Điện Biên Phủ, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Cao Xuân Thọ (hiện ở thôn Trinh Thọ, xã Hoằng Giang, Hoằng Hóa, Thanh Hóa) đã phá thành công hơn 100 quả bom các loại.

Đường 13A - 'Con đường thắng lợi'

Đường 13A nối Ba Khe (Văn Chấn, Yên Bái) với đường 41 (ngã ba Cò Nòi, Sơn La) là tuyến giao thông huyết mạch đã đưa hàng vạn lượt ô tô, đại bác, xe đạp thồ chở hàng, vũ khí vận tải phục vụ kịp thời cho chiến dịch Điện Biên Phủ, là biểu tượng của tinh thần anh dũng quật khởi của quân và dân cả nước, trong đó có Yên Bái làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc.

Vẹn nguyên lời thề bảo vệ Tổ quốc

Hôm nay, khắp nơi trên mảnh đất hình chữ S anh hùng tràn ngập một bầu không khí trang trọng, linh thiêng, rộn ràng, phấn chấn hướng về Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) - thắng lợi của tinh thần bất tử 'quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh', 'tất cả vì độc lập, tự do của Tổ quốc'…

Góp một phần sức mình cho chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, đã có không ít chàng trai, cô gái tuổi mười tám, đôi mươi tình nguyện viết tâm thư xin ra trận với mong muốn được đóng góp một phần sức mình cho chiến thắng. Với cựu thanh niên xung phong Lê Thế Duệ, phải viết đơn xung phong đến lần thứ 3, nguyện vọng của ông mới được chấp nhận.

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024): Ở ngã tư A1

Trên đất nước Việt Nam có biết bao ngã ba, ngã tư trong đó có nơi trở thành địa danh nổi tiếng như Ngã ba Cò Nòi (Sơn La), Ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh).

Niềm tự hào thức dậy

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Lịch sử Điện Biên Phủ, Hội Cựu thanh niên xung phong (TNXP) Thanh Hóa tổ chức cho hội viên một chuyến về nguồn.

Ký ức Điện Biên của cựu thanh niên xung phong Hà thành

Ở tuổi 90, ông Trần Khắc Lộng (quận Hoàng Mai, Hà Nội) vẫn nhớ như in kỷ niệm của những ngày gian khó 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt'… vượt qua hàng chục 'chảo lửa' trên đường hành quân, trực tiếp tham gia phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Hành trình về Điện Biên tạo cảm xúc, truyền động lực mạnh mẽ cho thanh niên

Được tận mắt chứng kiến, được chạm tay vào những di tích lịch sử gắn với chiến dịch Điện Biên Phủ-nơi ghi dấu sự tàn khốc của chiến tranh, nơi chứng kiến lòng dũng cảm, kiên trung của những chàng trai, cô gái đôi mươi, thế hệ trẻ hôm nay đã được truyền động lực mạnh mẽ từ trái tim.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ký ức không phai mờ

Đã 98 tuổi, nhưng ông Nguyễn Văn Tước (trú tại thị trấn Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ), vẫn nhớ rõ những ngày Trung đoàn Thủ đô nhận nhiệm vụ tại Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Kỳ tích làm đường vận chuyển quân lương vào 'chảo lửa' Điện Biên Phủ

Để phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ, hàng nghìn kilomet đường được mở, với sự tham gia của hơn 260 nghìn người, tương đương 3 triệu ngày công.

Bài 7: Bản hùng ca đèo Chẹn và ngã ba Cò Nòi

Rời khu rừng Đại tướng, qua cầu Tạ Khoa tới bờ hữu sông Đà, chúng tôi tiếp tục theo Quốc lộ 37 (đường 13 xưa kia), vượt chặng đường đèo dốc quanh co từ huyện Bắc Yên đến huyện Mai Sơn. Cung đường này gắn liền với hai di tích lịch sử văn hóa quốc gia là đèo Chẹn và ngã ba Cò Nòi - nơi đây ghi dấu những chiến công oanh liệt, những đau thương, mất mát và thực sự là bản anh hùng ca về tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất chống thực dân Pháp của bộ đội ta trong những năm 1950 - 1954.

Chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong nhớ về một thời khói lửa

70 năm đã trôi qua kể từ Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, những người lính bộ đội Cụ Hồ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến từng tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa luôn tự hào về những năm tháng gian khổ, nhưng cũng đầy oanh liệt ấy.