Lễ hội Khai hạ của người Mường Hòa Bình: Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Khai hạ của người Mường tỉnh Hòa Bình là Di sản thứ tư của tỉnh Hòa Bình được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trao bằng công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là niềm tự hào của nhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình, của người dân 4 Mường: Bi, Vang, Thàng, Động; góp phần thiết thực vào việc giữ gìn sự phong phú, đa dạng của kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của tỉnh Hòa Bình.

Kon Tum có làng du lịch cộng đồng vùng biên đầu tiên

Việc được công nhận làng du lịch cộng đồng Đăk Răng có ý nghĩa rất quan trọng đối với bà con dân tộc thiếu số ít người nơi đây. Đồng thời, cũng là bước ngoặt trong việc thúc đẩy sự phát triển du lịch cộng đồng ở vùng biên giới tỉnh Kon Tum.

An cư cho đồng bào dân tộc thiểu số

Huyện miền núi Thanh Sơn tập trung trên 60% đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống ở 22 xã, thị trấn, chủ yếu là người Mường, Dao... Xác định quan tâm, chăm lo, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội cho người dân vùng đồng bào DTTS, miền núi đóng vai trò quan trọng, thời gian qua, huyện đã nỗ lực triển khai thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó có nội dung hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất theo Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS, miền núi, tạo điều kiện để đồng bào ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.

Độc đáo và sự trường tồn tri thức dân gian lịch Tre của người Mường Hòa Bình

Di sản tri thức dân gian lịch tre (lịch Đoi/Roi) có vai trò đặc biệt trong cuộc sống của người dân tộc Mường trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử của người Mường và hội tụ giá trị độc đáo, tri thức dân gian lịch Tre (lịch Đoi/Roi) của người Mường Hòa Bình đã được vinh danh di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, góp phần quan trọng bảo tồn và phát huy giá trị di sản trong cuộc sống hôm nay.

Ấn tượng Lễ hội đánh cá suối truyền thống xã Lỗ Sơn năm 2024

Lễ hội đánh cá suối truyền thống xã Lỗ Sơn được duy trì và tổ chức thường niên vào tháng 3 âm lịch. Đây là thời điểm giao thoa giữa mùa Xuân với mùa Hạ, việc tổ chức lễ hội vừa để nhân dân vui hội, vừa rèn luyện kỹ năng sinh tồn như câu ngạn ngữ

Bên kia đèo Cón

Từ trung tâm xã Thu Cúc, huyện Tân Sơn đến khu Ngả Hải phía bên kia đèo Cón. Vực sâu hun hút, đồi núi trập trùng. Đây được coi là cửa ngõ phía Tây Bắc của tỉnh, nối huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ với huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La.

Khát vọng đổi thay ở Lập Thắng

Ánh nắng đầu ngày vừa ló rạng, từng đợt mây hồng đang kết chặt trên đỉnh đồi Hích như chầm chậm tản ra, rồi như sà xuống con ngõ nhỏ dẫn vào Lập Thắng. Và khi những thanh âm rộn ràng của cồng chiêng đã vang vọng bên tai, những sắc phục thổ cẩm rực rỡ của các mẹ, các chị đã hiện đầy trong mắt lữ khách, thì thử hỏi có ai mà không rạo rực...

Đi tìm 'linh vật' trong truyền thuyết

Tưởng rằng 'Voi chín ngà, gà chín cựa' là câu chuyện chỉ có trong truyền thuyết nhưng tại huyện miền núi Tân Sơn, hơn 10 năm qua, chàng trai xứ Mường Nguyễn Văn Đức ở Khu 2, xã Tân Phú đã quyết tâm 'hồi sinh' giống gà quý có thật ở ngoài đời, phát triển theo hướng hàng hóa mang lại giá trị kinh tế cao.

Hải Phòng trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh

Tối 5/5, tại Quảng trường Nhà hát thành phố Hải Phòng diễn ra Chương trình 'Trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể của thành phố Hải Phòng được UNESCO ghi danh'.

Phú Thọ đạt 3 giải thưởng tại Liên hoan ảnh Nghệ thuật khu vực miền núi phía Bắc

Chiều 27/4, Hội nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam phối hợp với Hội Văn học- Nghệ thuật tỉnh Điện Biên tổ chức Khai mạc Liên hoan ảnh Nghệ thuật khu vực miền núi phía Bắc lần thứ 23.

Podcast Bản tin Mặt trận sáng 22/4

Bản tin Mặt trận sáng 22/4 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Lãnh đạo tỉnh Bình Dương thăm hỏi chiến sĩ Điện Biên; Yên Bái: Hướng tới Đại hội bằng hành động thiết thực; Ninh Thuận: Tập trung tổ chức thành công Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam tỉnh lần thứ XI; Buôn Đôn, vùng đất giàu tiềm năng...

Độc đáo văn hóa trống đồng của người Mường

Người Mường vẫn giữ được một khúc sử thi cùng với một truyền thuyết nói về nguồn gốc trống đồng. Sử thi 'Đẻ đất đẻ nước', bản sưu tầm được ở Hòa Bình có một khúc ca mang tên 'Đẻ trống đồng' có thể hiểu là 'Nguồn gốc trống đồng'. Xưa khúc ca này chỉ được cất lên trong tiếng trống đồng tại đám ma của những quan lang Mường.

Đặc sản Thanh Hóa ai nhìn cũng rùng mình nhưng ăn một lần nhớ mãi, 70.000 đồng/kg

Hiện tại đặc sản Thanh Hóa được rao bán tại các chợ phiên cửa khẩu với giá từ 40.000 đến 70.000 đồng/kg.