Hà Nội chính thức triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc-xin phòng, chống dịch sởi

Ngày 14/10, Hà Nội chính thức triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc-xin phòng, chống dịch sởi năm 2024.

TP.HCM vẫn còn quận, huyện chưa đạt tỷ lệ tiêm vắc-xin sởi

Hiện tại, TP.HCM còn 3 quận, huyện có tỷ lệ tiêm vắc-xin sởi chưa đạt 95% gồm Tân Phú, quận 3 và Cần Giờ.

Nobel 2024: Hành trình đến giải thưởng Y Sinh của những 'công tắc di truyền' siêu nhỏ

Một đêm khuya tĩnh lặng vào đầu thập niên 90 của thế kỷ trước, tại ngôi nhà ở ngoại ô Boston (Mỹ), nhà di truyền học Gary Ruvkun đã nhận được một cuộc gọi làm thay đổi cuộc đời ông. Đó là cuộc gọi của Victor Ambros - người bạn thân thiết từ lâu và cũng là người vừa cùng ông đồng đoạt giải Nobel Y Sinh 2024. Họ đã trao đổi những dữ liệu quan trọng về phát hiện mang tính đột phá: những 'công tắc' gene nhỏ xíu, nhưng có vai trò to lớn trong hệ gene của sự sống.

Giải Nobel Y sinh 2024 hứa hẹn mang đến những câu chuyện đầy cảm hứng

Những nghiên cứu về ung thư và bệnh tim mạch nổi bật được kỳ vọng sẽ dẫn đầu cuộc đua năm nay, mở ra hy vọng mới cho hàng triệu bệnh nhân trên toàn thế giới.

Nobel 2024: Những thành tựu đột phá mở ra tương lai tươi sáng trong lĩnh vực khoa học

Tuần lễ Nobel 2024 không chỉ là dịp để vinh danh 'những khối óc xuất sắc', mà còn là thời điểm nhìn lại những thành tựu đột phá trong lĩnh vực khoa học.

Nguyên nhân chính dẫn tới kén ăn ở trẻ

Theo các nhà khoa học, tình trạng kén ăn ở trẻ phần lớn là do gen, không phải cách nuôi dạy con.

Nhóm nghiên cứu Trung Quốc, Việt Nam và 13 nước khởi động kế hoạch giúp con người sống trường thọ hơn

Dự án Bộ gien người II (HGP2) vừa được đề xuất có thể khởi xướng sự thay đổi mô hình hướng tới sức khỏe cộng đồng chính xác hơn và một liên minh nghiên cứu toàn cầu.

Nỗ lực kiểm soát dịch sởi trong tháng 9

TP.HCM đang tiếp tục đẩy nhanh tiến độ chiến dịch tiêm vắc-xin sởi nhằm sớm kiểm soát dịch bệnh trong tháng 9.

Tiêm vắc-xin là vũ khí tối ưu để kiểm soát dịch sởi

Vẫn còn đến 70% trẻ từ 1-5 tuổi và gần như toàn bộ nhóm trẻ từ 6-10 tuổi (thuộc diện cần tiêm trong chiến dịch) tại TP.HCM chưa được tiêm chủng.

Hơn 32% trẻ dưới 5 tuổi tại TP.HCM được tiêm chủng vắc-xin sởi

Tại TP.HCM, hiện có 19.821 trẻ từ 1 đến 5 tuổi được tiêm vắc-xin sởi, chiếm tỷ lệ 32,6% trên tổng số 60.733 trẻ thuộc diện phải tiêm theo kế hoạch chủ động ứng phó dịch bệnh sởi trên địa bàn Thành phố.

Bí ẩn quái thú có bàn chân dài tới 60 cm

Bigfoot là một trong những sinh vật bí ẩn nhất thế giới. Theo lời kể của các nhân chứng, quái thú có bàn chân dài tới 60 cm, rộng 20 cm. Mỗi lần xuất hiện, quái vật này thường để lại dấu chân lớn.

Có nên nghe lời khuyên sức khỏe từ những người thọ nhất thế giới?

Các nhà khoa học Anh tin rằng lời khuyên sức khỏe từ những sống thọ nhất thế giới chưa chắc đã tốt và phù hợp với mọi người.

Độ tuổi nào lão hóa nhanh nhất, làm gì để được trẻ hóa?

Nghiên cứu mới tiết lộ rằng cơ thể chúng ta lão hóa theo thời gian nhưng trải qua quá trình lão hóa tăng tốc đáng kể ở 2 độ tuổi.

Ban hành chiến dịch tiêm chủng vắc-xin sởi năm 2024

Bộ Y tế đã ban hành kế hoạch triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc-xin phòng chống dịch sởi năm 2024.

Không phải khủng long, đây mới là loài động vật đầu tiên xuất hiện trên Trái đất

Sử dụng bằng chứng hóa thạch và phương pháp xác định niên đại di truyền, các nhà di truyền học và cổ sinh vật học đã xác định được những loài động vật đầu tiên đã xuất hiện trên Trái Đất.

2 thời điểm con người dễ ốm đau bệnh tật

Các nhà khoa học đã khảo sát qua 250 tỷ điểm dữ liệu để chỉ ra 2 sườn dốc của cuộc đời mỗi người. Đó là những năm nào?

Phát hiện sốc về tuổi 44 khiến con người 'già đi chỉ sau một đêm'

Nghiên cứu mới ở Mỹ cho thấy lão hóa không phải là một quá trình chậm và ổn định, có thể giải thích sự gia tăng đột biến các vấn đề sức khỏe ở một số độ tuổi nhất định.

Toàn bộ kho báu lúa mì của Anh phải nhờ người Trung Quốc giải mã

Một trăm năm trước, nhà khoa học thực vật Arthur Watkins đã khởi xướng một dự án đáng chú ý. Ông khổ công thu thập các mẫu lúa mì từ khắp nơi trên thế giới.

Bộ gen chỉ ra bệnh dịch hạch từng khiến dân số châu Âu sụp đổ trong thời kỳ đồ đá

Khoảng 5.000 năm trước, dân số ở Bắc Âu cũng như các cộng đồng nông nghiệp thời kỳ đồ đá trên khắp khu vực đã sụp đổ. Nguyên nhân của thảm họa này vẫn là vấn đề gây tranh cãi.

Kỳ lạ giống gà không lông độc nhất vô nhị trên thế giới

'Gà không lông' là một giống gà được tạo ra bởi một nhóm các nhà khoa học của Israel với mục đích hoàn thiện hơn ngành chăn nuôi gia cầm của đất nước này.

Điều gì làm loài voi ma mút biến mất trên Trái đất?

Khoảng 4.000 năm trước, con voi ma mút lông xù cuối cùng của Trái đất đã chết cô đơn trên một hòn đảo ở Bắc Băng Dương ngoài khơi Siberia (Nga).

Lo ngại bùng phát dịch sởi

Thời gian gần đây, nhiều tỉnh, thành khu vực phía Nam đang ghi nhận sự quay trở lại của bệnh sởi do những khoảng trống về tiêm chủng.

Người Homo sapiens lai với loài khác 47.000 năm trước

Một phân tích gien mới đã tiết lộ cách mà DNA của một loài đã tuyệt chủng len lỏi vào dòng máu người Homo sapiens chúng ta.

Sửng sốt thấy cây gia phả lâu đời nhất trong mộ cổ nghìn năm

Tại vùng Cotswolds-Severn (Anh), các nhà khoa học đã phát hiện những chi tiết kinh ngạc về người Anh thời kỳ đồ đá khi khai quật một ngôi mộ cổ đặc biệt.

Người Homo sapiens lai với loài khác 47.000 năm trước

Một phân tích gien mới đã tiết lộ cách mà DNA của một loài đã tuyệt chủng len lỏi vào dòng máu người Homo sapiens chúng ta.

Bộ tộc có nhiều phụ nữ đẹp nhất thế giới: Tùy ý chọn chồng, lấy bao nhiêu cũng được

Một bộ tộc có nhiều phụ nữ đẹp nhất thế giới. Họ được tùy ý chọn chồng, nếu không ưng ý có thể bỏ đi tìm người khác mà không bị chỉ trích.

Bức tranh thế giới dị biệt ở hòn đảo có đến 10% dân số bị 'mù màu'

Thế giới dưới lăng kính của những đôi mắt 'mù màu' là như thế nào, chắc hẳn là điều khiến bạn rất tò mò?

Nguy cơ bùng phát dịch sởi do tỷ lệ tiêm chủng vắc-xin giảm

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) gần đây đã đưa ra cảnh báo về việc gia tăng số ca mắc bệnh sởi và nguy cơ bùng phát dịch sởi tại nhiều khu vực trên toàn thế giới.

Kỳ 1: Lộ diện từ ADN của… con trai!

Sau khi kỹ thuật nhận diện bằng ADN được nhà di truyền học Alec Jeffreys của Đại học Leicester (vương quốc Anh) phát minh năm 1984, giúp mở ra phương pháp giám định mới cho công nghệ truy tìm tội phạm, rất nhiều vụ án rơi vào bế tắc hàng chục năm trước đã được giải quyết. Càng ngày, công nghệ phân tích ADN ngày càng hiện đại hơn, các chuyên gia giám định đã phân biệt được những chuỗi di truyền, từ đó hóa giải được hàng loạt vụ án phức tạp, giúp giải oan người vô tội, trả lại công bằng cho nạn nhân và gia đình họ.

Các nhà khoa học Trung Quốc khám phá bí mật di truyền của gấu trúc nâu

Các nhà khoa học Trung Quốc cho biết họ đã phát hiện ra đột biến gien đằng sau loài gấu trúc màu nâu - trắng, một biến thể quý hiếm của loài động vật được coi là bảo vật quốc gia của nước này.

Viên thuốc chữa ung thư giá 1,2 USD?

Ngày 1/3, thông tin từ Trung tâm Tata Memorial ở Mumbai (Ấn Độ) công bố đang chuẩn bị cho ra mắt viên thuốc điều trị và ngăn ngừa ung thư tái phát với giá chỉ 1,2 USD (100 rupee).

Vì sao con người không có đuôi

Các nhà nghiên cứu đã bước đầu tìm ra nguyên nhân tổ tiên của loài người có đuôi nhưng con người hiện đại thì không.

Vì sao các nhà khoa học muốn chống lại sự già đi?

Một bài báo vào năm 2013 cho rằng chỉ riêng Mỹ đã có thể tiết kiệm được 7,1 nghìn tỷ đôla trong hơn 50 năm bằng việc can thiệp vào quá trình lão hóa.

Bộ gen thứ hai của cơ thể

Trong cơ thể chúng ta, có một hệ vi sinh vật rất phong phú. Chúng tồn tại trên da, trong đường ruột, khoang miệng. Hệ thống vi sinh vật này là nét đặc trưng của mỗi cá thể người.

Phát hiện DNA 'ma' ở cá voi xanh: Do giao phối với loài khác

Nhiều con cá voi xanh Đại Tây Dương hiện tại chứa hàm lượng DNA khác loài cao bất ngờ, khiến các nhà khoa học bối rối.