Châu Âu thông qua hiệp ước toàn cầu đầu tiên về quản lý trí tuệ nhân tạo

Ngày 17/5, Hội đồng châu Âu (EC) đã thông qua hiệp ước toàn cầu đầu tiên về quản lý việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI).

HRW lại 'tung hỏa mù' về quyền của người lao động tại Việt Nam

Nhắc đến tổ chức Theo dõi nhân quyền (HRW), chúng ta 'nhẵn mặt' với những thủ đoạn đưa ra thông tin sai trái, xuyên tạc về tình hình dân chủ, nhân quyền ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Mức độ xuyên tạc và vu cáo của HRW ngày càng gia tăng với nhiều hình thức, điều đó không chỉ thể hiện qua phát ngôn của đại diện tổ chức này mà còn qua các báo cáo, thông cáo, thư kiến nghị... Ngày 8/5/2024, HRW tiếp tục đưa thông cáo cho rằng Việt Nam 'phát ngôn sai lạc về quyền của người lao động'!

Châu Âu thông qua hiệp ước toàn cầu đầu tiên về trí tuệ nhân tạo

Hiệp ước ràng buộc pháp lý toàn cầu đầu tiên bảo đảm tôn trọng nhân quyền, pháp quyền và các tiêu chuẩn pháp lý dân chủ trong sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI).

Hội thảo khoa học Phật giáo và quyền con người

'Phật giáo và quyền con người', đây là chủ đề Hội thảo khoa học do Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội phối hợp với Trường Đại học Luật và Viện Trần Nhân Tông thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức chiều 17/5.

Phật giáo và quyền con người: Những giá trị đạo đức nhân văn cao đẹp

Ngày 17/5, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội phối hợp với Viện Trần Nhân Tông - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức hội thảo Phật giáo và quyền con người.

Không thể xuyên tạc quyền tự do báo chí tại Việt Nam

Những năm qua, sự phát triển mạnh mẽ, sôi động của hệ thống báo chí, truyền thông trong nước đã phản ánh rất rõ những thành tựu đáng ghi nhận của Việt Nam trong bảo đảm quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí. Báo chí đã có những đóng góp quan trọng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là tiếng nói của mọi tầng lớp nhân dân.

Anh và Bangladesh ký thỏa thuận về di cư

Những người xin tị nạn không thành công sẽ bị trục xuất trở lại Bangladesh theo một thỏa thuận giữa quốc gia này với Anh, trong bối cảnh người mang quốc tịch Bangladesh bị đánh giá là một trong những trường hợp lạm dụng thị thực nghiêm trọng nhất.

Tự tin tiếp bước hành trình bảo vệ quyền con người

Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt dẫn đầu tham gia Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc tại trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva, Thụy Sỹ với sứ mệnh đầy ý nghĩa trong những ngày tháng Năm lịch sử.

Anh sẽ trục xuất người nhập cư bất hợp pháp sang Rwanda

Ngày 15/5, chính phủ Anh ra thông báo khẳng định, người nước ngoài không có quyền cư trú ở nước này sẽ bị trục xuất tới Rwanda trong 7-9 tuần tới.

Sự đồng thuận mang tính lịch sử

Ngày 14.5, các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã đánh dấu một cột mốc quan trọng khi phê chuẩn chương trình cải cách toàn diện đối với chính sách tị nạn và nhập cư. Hiệp ước về di cư và tị nạn mới được thông qua nhằm giải quyết những thách thức lâu dài đã cản trở hệ thống xử lý vấn đề tị nạn của khối, đặc biệt kể từ cuộc khủng hoảng di cư năm 2015.

Anh sẽ trục xuất người nhập cư bất hợp pháp trong 2 tháng tới

Chính quyền Anh đang quyết tâm thực hiện kế hoạch trục xuất người nhập cư bất hợp pháp đến Rwanda trong bối cảnh số người vượt Eo biển Manche đến Anh đang không ngừng gia tăng.

Việt Nam sẵn sàng đối thoại với các nước và các tổ chức về nhân quyền

Cách tiếp cận với vấn đề nhân quyền tại mỗi quốc gia luôn có sự khác nhau, do đó, quan trọng nhất là đối thoại để giảm đi sự khác biệt và tìm sự tương đồng để cùng thúc đẩy bảo vệ quyền con người.

Việt Nam bảo vệ Báo cáo quốc gia thực thi cơ chế UPR chu kỳ IV: Vững tin trên con đường đã chọn

Có thể khẳng định, Việt Nam đã xây dựng Báo cáo quốc gia UPR chu kỳ IV một cách kỹ lưỡng, toàn diện với những kết quả cụ thể về việc thực hiện các khuyến nghị đã chấp thuận chu kỳ III.

Không ngừng làm tốt công tác bảo đảm quyền của người bị tước tự do

Việc này không chỉ khẳng định năng lực của hệ thống các cơ quan thi hành án hình sự của Việt Nam, mà còn góp phần xây dựng và củng cố hình ảnh, uy tín của đất nước khi tham gia các cơ chế nhân quyền quốc tế trong giai đoạn hiện nay.

Ám ảnh 'Nhân quyền'

Để ý những hành động, phát ngôn của các tổ chức phương Tây mang nặng định kiến không tốt đẹp về Việt Nam ngày càng có cảm giác họ đang mắc chứng bệnh tâm lý mà giới y học gọi là 'tự kỷ ám thị'- Tự mình làm mờ mắt mình với những ám ảnh ngày càng nặng nề, bảo thủ, trói buộc trong tư duy hằn học, phủ đen lên toàn bộ nỗ lực, thành tựu ngày càng rực rỡ của Việt Nam. Kéo dài trong suốt mấy thập niên, ám ảnh về 'nhân quyền', 'tự do báo chí', 'tự do tôn giáo', 'dân chủ'... là những biểu hiện nặng nề, nhức nhối nhất của căn bệnh trầm kha này...

Tạo dựng lòng tin chiến lược

Báo cáo tình hình nhân quyền của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đưa ra nhiều thông tin thiếu khách quan, không phản ánh đúng tình hình nhân quyền Việt Nam, đi ngược lại tinh thần của mối quan hệ đang phát triển tích cực giữa hai nước.

Báo cáo sai lệch về tình hình nhân quyền tại Việt Nam

Ngày 22/4/2024, Bộ Ngoại giao Mỹ công bố báo cáo thường niên lần thứ 48 về tình hình nhân quyền thế giới của gần 200 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó đánh giá về Việt Nam thiếu khách quan và không chính xác.