Thách thức bủa vây doanh nghiệp da giày và bài toán nguyên liệu

Doanh nghiệp ngành da giày hiện còn đang phải đối diện với không ít khó khăn, đặc biệt là các thay đổi từ thị trường. Vấn đề thiếu nguyên liệu cũng là bài toán nan giải.

Công nghệ số giúp HTX thích ứng với những 'luật chơi' mới

Khi bước vào một 'sân chơi' rộng lớn mang tính toàn cầu, đối mặt với sự cạnh tranh từ tự do thương mại, cùng với nhiều yêu cầu khắt khe về chất lượng và tiêu chuẩn đối với hàng hóa, dịch vụ buộc các HTX phải đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số để hạn chế rủi ro, thích ứng với sự khốc liệt từ thị trường.

Doanh nghiệp xuất khẩu da giày còn đối diện nhiều thách thức

Đơn hàng đã dần quay trở lại với các doanh nghiệp xuất khẩu da giày, giúp kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã tăng trưởng 5,7% sau 4 tháng đầu năm. Tuy nhiên, những đòi hỏi ngày càng cao từ thị trường nhập khẩu là điều không phải doanh nghiệp nào cũng đáp ứng được.

Khi nào dừng sử dụng các sản phẩm nhựa dùng một lần?

Công ty bà Phạm Thị Hòa (TPHCM) sản xuất thực phẩm (mì ăn liền), có sử dụng bao bì nhựa (màng film, màng co, tô/ly/khay/hũ nhựa, nắp nhựa) để đóng gói mì và sử dụng sản phẩm nhựa thìa/nĩa nhựa đựng trong tô/ly/khay sản phẩm.

Hà Nội: phát triển mạnh sản phẩm xanh vì quyền lợi người tiêu dùng

Triển khai Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2019 - 2030, Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể thực hiện mục tiêu giảm mức tiêu hao nguyên - nhiên vật liệu trong sản xuất, hệ thống phân phối thương mại không sử dụng túi nilon...

Chờ được mua điện sạch không qua EVN

Các tập đoàn lớn của thế giới tại Việt Nam đều muốn có cơ chế mua điện sạch trực tiếp, đáp ứng nhu cầu sản xuất theo tiêu chuẩn xanh. Tuy nhiên, họ vẫn đang phải chờ vì chưa có cơ chế.

DN e ngại 'chứng chỉ xanh' EPR: Rất cần nhưng đầu tư tốn kém

Chuyên gia cho rằng, đã có công nghệ tái chế thì chi phí tái chế phải đủ cao để khuyến khích doanh nghiệp tự tái chế thay vì lựa chọn đóng quỹ môi trường,

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon - Bài cuối: Tiêu chí cũ, đòn bẩy mới

Thực hiện cơ chế điều chỉnh biên giới carbon trong sản xuất và chế biến các sản phẩm nông nghiệp vốn là khái niệm trừu tượng với doanh nghiệp. Cho đến nay, còn nhiều doanh nghiệp chưa định hình được cần phải làm những gì để điều chỉnh phát thải hợp lý cho sản phẩm bán ra theo yêu cầu khách hàng nhưng đây là xu thế tất yếu nên tất cả đều phải khắc phục, tiếp tục thực hiện đúng tiêu chỉ để theo thị trường.

Doanh nghiệp được hưởng ưu đãi gì sau khi thực thi EPR

Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) là một phương pháp quản lý môi trường được áp dụng để đảm bảo rằng các sản phẩm sau khi sử dụng không gây ra tác động tiêu cực đến môi trường.

Thực thi EPR: Doanh nghiệp được hưởng ưu đãi gì?

EPR yêu cầu các nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm với việc thu gom, tái chế và xử lý các sản phẩm của họ sau khi không còn sử dụng được nữa. Vậy doanh nghiệp được hưởng ưu đãi gì khi thực hiện EPR?

Đơn hàng quay trở lại, doanh nghiệp dệt may vẫn gặp nhiều thách thức

Đơn hàng đã dần quay trở lại với doanh nghiệp dệt may, song doanh nghiệp ngành này vẫn đang đối diện với không ít thách thức.

Triển lãm Plastics & Rubber Vietnam 2024 quy tụ hơn 60 gian hàng trong và ngoài nước

Triển lãm quốc tế lần thứ 11 về công nghệ, nguyên phụ liệu và thiết bị máy móc ngành nhựa và cao su Việt Nam (Plastics & Rubber Vietnam 2024) diễn ra từ 13-3 đến 15-3 tại TPHCM. Triển lãm lần này quy tụ hơn 60 gian hàng đến từ 12 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong diện tích trưng bày khoảng 3.300m2.

Triển lãm quốc tế về công nghệ phát triển bền vững ngành nhựa, cao-su

Ngày 13/3, Triển lãm quốc tế lần thứ 11 về công nghệ, nguyên phụ liệu và thiết bị máy móc ngành nhựa và cao-su Việt Nam-Plastics and Rubber Vietnam 2024 chính thức khai mạc tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh.