'Bộ đội về làng' - Ca khúc thấm đẫm tình quân dân

Có thể nói, bài hát 'Bộ đội về làng' thấm đẫm tình quân dân, đã như một tiếng lòng rất tự nhiên của người dân kháng chiến với bộ đội Cụ Hồ những năm tháng đó.

Giữ nét đẹp Đờn ca tài tử

Đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam Bộ là loại hình nghệ thuật truyền thống và được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. ĐCTT hình thành, duy trì, phát triển trong dân, phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tinh thần của người dân. Trải qua hàng trăm năm với bao thăng trầm, biến đổi, ĐCTT vẫn tồn tại, không thể thiếu trong đời sống thường ngày bình dị của người dân Nam Bộ nói chung và Long An nói riêng.

Lan tỏa nét độc đáo của đờn ca tài tử

Sách 'Tìm hiểu âm nhạc tài tử và cải lương vọng cổ - Ghita phím lõm' vừa ra mắt công chúng của nhạc sĩ Kiều Tấn là một tư liệu quý về tân nhạc, cổ nhạc và đờn ca tài tử (ĐCTT).

Khai mạc Hội thi Đờn ca Tài tử Nam Bộ tỉnh Long An lần thứ III

Đờn ca tài tử là nét văn hóa độc đáo của người dân Nam Bộ và Long An là một trong những chiếc nôi của nhạc tài tử Nam Bộ.

Khai mạc Hội thi Đờn ca tài tử Nam Bộ tỉnh Long An lần thứ III

Tối 23/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức khai mạc Hội thi Đờn ca Tài tử Nam Bộ tỉnh Long An lần III. Đến dự có Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Phạm Tấn Hòa.

Khai mạc Hội thi 'Đờn ca Tài tử Nam Bộ' tỉnh Long An lần III

Tối 23/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức khai mạc Hội thi 'Đờn ca Tài tử Nam Bộ' tỉnh Long An lần III.

Nhạc sĩ Kiều Tấn: 'Tôi dành tình cảm sâu nặng cho Long An'

Đầu tháng 3/2024, nhạc sĩ Kiều Tấn từ TP.HCM về Long An tặng Bảo tàng - Thư viện tỉnh, các câu lạc bộ đờn ca tài tử (ĐCTT) thuộc Trung tâm Văn hóa Thông tin và Truyền thanh huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh một số bản sách Tìm hiểu âm nhạc tài tử và cải lương/vọng cổ - guitar phím lõm do ông vừa viết xong. Đây là công trình đầy tâm huyết mà nhạc sĩ đã dày công thực hiện nhằm hệ thống hóa các thông tin, tư liệu đang có để truyền đạt lại cho thế hệ sau.

Giữ gìn tiếng đờn ca

Đờn ca tài tử (ĐCTT) bắt nguồn từ nhạc lễ và âm nhạc dân gian Nam Bộ, đến nay, đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống của người dân miền Nam nói chung và Long An nói riêng. Một cách miệt mài và bền bỉ, bộ môn nghệ thuật truyền thống của dân tộc đang được bảo tồn, gìn giữ và phát triển.

Lan tỏa giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử

Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, song sau hơn 5 năm thực hiện Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam Bộ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Phong trào ĐCTT đang phát triển lan tỏa mạnh mẽ tại nhiều sân chơi trong tỉnh.

Dâng hương tưởng niệm Nghệ nhân - Nhạc sư Nguyễn Quang Đại

Sáng 27/02, tại đình Vạn Phước, xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Long An phối hợp UBND huyện Cần Đước tổ chức Lễ húy kỵ Nghệ nhân - Nhạc sư Nguyễn Quang Đại.

Tưởng nhớ Nghệ nhân, nhạc sư Nguyễn Quang Đại

Nghệ nhân, nhạc sư Nguyễn Quang Đại (Ba Đợi) là nhạc quan yêu nước của triều đình nhà Nguyễn. Ông là người có công đặt nền móng cho nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ. Hàng năm, cứ vào ngày 18 tháng Giêng, tại đình Vạn Phước, xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, tỉnh Long An diễn ra Lễ húy kỵ Nghệ nhân, nhạc sư Nguyễn Quang Đại nhằm tưởng nhớ công lao của ông.

Quảng bá, tôn vinh nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ

Chương trình giao lưu Đờn ca tài tử Nam Bộ tỉnh Long An mở rộng lần thứ 28, năm 2024 diễn ra trong hai đêm 25 - 26/2. Như thông lệ, giao lưu Đờn ca tài tử Nam Bộ tỉnh Long An được tổ chức tại đình Vạn Phước, xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước - nơi lưu niệm Đức nghệ nhân tiền phong nhạc lễ, nhạc tài tử Nam Bộ Nguyễn Quang Đại.

Làm gì để khai mở hết tiềm năng của 'mỏ vàng' du lịch sông nước?

Nhìn từ việc Tp.HCM đang chú trọng khai thác du lịch trên tất cả tuyến sông Sài Gòn sẽ thấy đây là hướng đi đầy hứa hẹn và cần được phát huy tối đa. Với những địa phương khác của Việt Nam có lợi thế lớn về sông nước, việc khai mở hết tiềm năng của 'mỏ vàng' du lịch này sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển.

NSND Kim Cương và câu chuyện cải lương

Qua hồi tưởng của NSND Kim Cương, câu chuyện về nghệ thuật cải lương rực rỡ hôm qua chính là lời kỳ vọng cho hôm nay.

Về miệt vườn có còn nghe đờn ca tài tử?

Dòng nhạc tài tử - ngoài việc sử dụng một số bài nhạc lễ - đã phát triển nhờ nguồn dân ca Nam bộ, từ một số bản nhạc cổ Huế và Trung bộ, và đặc biệt là sáng tác mới từ âm điệu dân ca... Các bài bản có cấu trúc tương đối hoàn chỉnh, có bản nhạc riêng cho từng nhạc cụ để khi hòa tấu thành một tổng thể mà vẫn thấy rõ sắc thái của từng nhạc cụ. Nội dung các bài bản thể hiện được tình cảm phong phú, đời sống lao động sản xuất và sinh hoạt hàng ngày của người Nam bộ.