Áo tơi khoác cả một... khoảng trời văn hóa!

Xứ Nghệ là nơi áo tơi được dùng phổ biến nhất đến mức có hơn một làng nghề 'chằm áo tơi'.

Áo tơi khoác cả một... khoảng trời văn hóa!

Xứ Nghệ là nơi áo tơi được dùng phổ biến nhất đến mức có hơn một làng nghề 'chằm áo tơi'. Con người nông dân nơi đây mộc mạc, cần cù, chân chất phải ứng phó với gió Lào bỏng rát, với giá rét, mưa giông… nên một thứ bảo vệ thông dụng, hiệu quả, rẻ và bền là áo tơi.

Thú chơi câu đối tết

Tết đến xuân về, nhà cửa thường được trang trí tranh ảnh, cây cảnh, câu đối tết. Thú chơi câu đối ngày tết có từ xa xưa ở chốn cung đình hay chùa chiền, trong những gia đình giàu sang. Ngày nay thú chơi này đang được khơi gợi lại, với những câu đối không chỉ treo trong nhà mà còn được treo cả ngoài trời tại các đô thị.

Có một nơi ông Nghè 'nhiều như lá tre'

'Kẻ Ngái ông Nghè như lá tre' – câu ca xưa ấy là nói về khoa bảng và sự học của làng Hương Ngải thuộc xã Hương Ngải (Thạch Thất – Hà Nội).

Chuyện về chiếc áo nhung của Bà Chúa Xứ núi Sam

Sau vẻ rực rỡ của chiếc áo, là tấm lòng thành kính của người dân gửi gắm đến Bà Chúa Xứ núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang). Chiếc áo được dệt nên, dâng lên bà bằng một tín ngưỡng dân gian vô cùng mãnh liệt...

Kênh thủy lợi dài gần 100km được đào tay tại Việt Nam là kênh nào?

Kênh Vĩnh Tế dài gần 100km, rộng 30m, được đào tay trong vòng 5 năm, được xem là kênh đào lớn nhất Việt Nam gần 200 năm trước.

Nhân Tết Trùng cửu, bàn về các vị thần bất tử nước Nam (bài 2)

Vị trí thứ ba trong Tứ bất tử theo quan niệm hiện tại là Thánh Dóng. Tuy nhiên, khi xét quan niệm về thần 'bất tử' là những vị thần có phép màu nhiệm, có sinh hóa, liên quan đến đạo thần tiên (Đạo Giáo) thì có thể còn có một vị thần khác cùng ở vị trí bất tử thứ ba này. Đó là Đổng Thiên Vương.