Chi viện bảo vệ Thành cổ Quảng Trị

Sau đợt tiến công đồng loạt giành thắng lợi giòn giã trên các hướng chiến lược ở Quảng Trị, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên của ta, Mỹ-ngụy tổ chức phản kích quyết liệt hòng giành lại các vị trí đã mất. Giữa năm 1972, địch huy động lực lượng lớn mở cuộc hành quân 'Lam Sơn 72' nhằm tái chiếm Quảng Trị.

Đạn pháo dẫn đường Vulcano tầm xa 100 km chuẩn bị tham chiến

Pháo binh Ukraine sắp nhận đạn pháo dẫn đường Vulcano cực mạnh, có tầm xa 100 km và độ chính xác rất cao.

Ghé thăm Đồi A1 lịch sử trong chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội

Đồi A1 là điểm cao có vị trí quan trọng bậc nhất trong hệ thống 5 quả đồi phía Đông bảo vệ trung tâm Mường Thanh. Đây là nơi quân Pháp bố trí nhiều hỏa lực mạnh, phòng thủ kiên cố bậc nhất.

Tự hào quê hương cách mạng anh hùng Liệt sĩ Bế Văn Đàn

Tháng 5 lịch sử, những người con của Cao Bằng trở lại Điện Biên hòa chung không khí hào hùng của dân tộc đón Đại lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Trong niềm hân hoan ấy, mỗi người dân Cao Bằng luôn tự hào về hình tượng anh hùng, liệt sĩ Bế Văn Đàn đã trở thành bức tượng đài bất diệt của lịch sử dân tộc.

Những nước đi chiến lược quyết định chiến thắng Điện Biên Phủ

Trận Điện Biên Phủ, kẻ địch tự tin vào sức mạnh của chúng là quân đông và tinh nhuệ, trang bị nhiều và mạnh, công sự vững chắc, tổ chức phòng ngự hiện đại, khả năng tiếp tế và tăng viện dồi dào.

Chiến sỹ Điện Biên Hoàng Minh Cần

Dù đã ở tuổi 93, ông Hoàng Minh Cần (trong ảnh), dân tộc Cao Lan, cựu chiến binh thôn 17, xã Kim Phú (TP Tuyên Quang) vẫn nhớ như in những ký ức của 70 năm trước, khi tham gia Chiến dịch Điện Biên phủ năm 1954.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 18)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Chiến thắng trên đồi A1 - huyền thoại của lịch sử chiến tranh Việt Nam

Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử được chia làm ba đợt tấn công, trong đó đợt tấn công thứ hai và thứ ba đã diễn ra nhiều trận đánh rất ác liệt. Một trong những trận đánh tốn nhiều công sức là trận chiến trên đồi A1. Chiến thắng của quân ta trên đồi A1 đã trở thành một trong những chiến công huyền thoại đi vào lịch sử vẻ vang của Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Tiếng kèn địch vận trên đồi C1

Ký ức xưa ùa về, vị tướng già 92 tuổi đã ôm máy trợ tim hơn 20 năm, ánh mắt như cười khi thổi những giai điệu rộn ràng của cây kèn Harmonica cho tôi nghe, những bản tình ca tha thiết của 31 ngày đêm chiến đấu trên đồi C1...

Ngày 4/5/1954: Quân địch phản kích, định chiếm lại cứ điểm 311B nhưng thất bại

Trung đoàn 36, Đại đoàn 308 đã tiêu diệt gọn cứ điểm 311B ở phía tây Mường Thanh, tiến vào uy hiếp Sở Chỉ huy của địch vào ngày 3/5/1954. Đến đêm 4/5, quân địch phản kích, định chiếm lại cứ điểm 311B nhưng thất bại. Cũng trong ngày 4/5/1954, De Castries (Đờ Cát) triệu tập tất cả các sĩ quan để thảo luận cách thực hiện kế hoạch rút lui mang tên 'Chim biển'.

Chiếc máy điện thanh ghi danh người anh hùng

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đang lưu giữ nhiều hiện vật quý về Chiến dịch Điện Biên Phủ. Mỗi hiện vật là một tư liệu gốc, một câu chuyện chân thực, lôi cuốn, xúc động về những con người làm nên chiến thắng. Trong số này có chiếc máy điện thanh gắn liền với tên tuổi của Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Chu Văn Mùi, quê ở thị xã Việt Yên (Bắc Giang).

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 14)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Tướng lĩnh Pháp cay đắng thừa nhận thất bại sau hai đợt tiến công của quân ta ở Điện Biên Phủ

Hai đợt tiến công của quân ta ở Điện Biên Phủ (đợt 1 từ ngày 13 đến 17-3-1954, đợt 2 từ ngày 30-3 đến 30-4-1954) đã giáng cho địch những tổn thất nặng nề. Bộ Chỉ huy Pháp ở Đông Dương, ở Bắc Bộ và ở Điện Biên Phủ đổ lỗi cho nhau. Ngay sau thất bại ở những ngày đầu, Tổng chỉ huy Navarre cay đắng nói: '…Nếu cho rằng ta có thể thắng trận Điện Biên Phủ, thì qua những ngày đầy tai họa (14 và 15-3), mọi cơ may để thành công không còn nữa'.

Anh hùng liệt sĩ Bế Văn Đàn - niềm tự hào của quê hương cách mạng Cao Bằng

Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 là niềm tự hào, là biểu tượng sáng ngời của ý chí quyết tâm và sức mạnh của dân tộc Việt Nam. Để góp phần vào chiến thắng vẻ vang đó, nhiều tấm gương anh dũng hy sinh khi ở tuổi đời còn rất trẻ, trong những tấm gương tiêu biểu đó có anh hùng liệt sĩ Bế Văn Đàn - người con của quê hương cội nguồn cách mạng Cao Bằng.

Yên Bái: Chuyện người thương binh hai lần nhập ngũ

Những ngày cả nước đang hướng về kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), chúng tôi vinh dự gặp gỡ và trò chuyện với cựu chiến binh, thương binh hạng 2/4 Phùng Văn Tiêu ở thôn Lưỡng Sơn, xã Văn Phú, thành phố Yên Bái - một trong những nhân chứng lịch sử tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa. Điều đặc biệt ở người thương binh chỉ còn 1 chân là ông đã 2 lần nhập ngũ.

Ngày 1/5/1954: Đợt tiến công thứ ba của chiến dịch bắt đầu

17 giờ ngày 1/5/1954, các trận địa pháo của ta bắn phá mãnh liệt vào nhiều khu vực còn lại tại tập đoàn cứ điểm của địch.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 1-5-1954, bắt đầu đợt tiến công thứ 3

Đợt tiến công thứ 3 của Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu từ ngày 1-5-1954 đến 7-5-1954.

Ký ức hào hùng của xạ thủ chống tăng

Trung tá Lê Hữu Tòng từng là xạ thủ súng DKZ-75 và B41 từ chiến trường Nam Lào đến Quảng Trị.

Nghệ thuật sử dụng pháo binh trong trận 'quyết chiến chiến lược' Điện Biên Phủ

Nhằm giành lại thế chủ động trên chiến trường Đông Dương, thực dân Pháp xác định Điện Biên Phủ là địa bàn có ý nghĩa chiến lược; vì vậy, ngày 20/11/1953, quân Pháp nhảy dù chiếm giữ Điện Biên Phủ để khống chế một phần Tây Bắc, củng cố Thượng Lào.

Bí thư Tỉnh ủy Lê Trường Lưu thăm, tặng quà, tri ân các cựu chiến binh Điện Biên Phủ

Sáng 26/4, nhân Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Lê Trường Lưu và lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh, cấp ủy, chính quyền địa phương TP. Huế đã đến thăm, động viên các cựu chiến binh đã từng tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Ngày 24/4/1954: Trận địa của ta vẫn được giữ vững, sân bay vẫn bị quân ta kiểm soát

Cuộc phản kích quyết liệt nhất đã xảy ra trong ngày 24/4/1954, với mục đích đánh lùi quân ta ra khỏi sân bay. Kết quả là địch đã bị tiêu diệt một bộ phận, trận địa của ta vẫn được giữ vững, sân bay vẫn bị quân ta kiểm soát.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Địch phản kích ác liệt, ta giữ vững trận địa

Tiếp tục thực hiện chủ trương vào gần địch hơn nữa trận địa tấn công và bao vây, trận địa ta ngày càng tiến sát gần địch; hỏa lực các cỡ của ta luôn uy hiếp quân địch.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 24-4-1954, ta đập tan đợt phản công của địch

Xác lính lê dương trúng đạn nằm ngổn ngang trong những đoạn hào sũng nước. Cuộc phản kích bị đẩy lùi. Đại đoàn 308, Đại đoàn 312 đã thực hiện được việc đào hào cắt đôi đường băng. Sân bay trung tâm Mường Thanh bị ta đánh chiếm hoàn toàn.

Ngày 23/4/1954: Đánh địch rút chạy về Mường Thanh

Sáng 23/4/1954, Trung đoàn 141, Đại đoàn 312 đưa Tiểu đoàn 428 vào thay phiên, Tiểu đoàn 16 về củng cố, tiếp tục chuẩn bị cho trận chiến đấu mới. Sau 02 ngày chiến đấu, Trung đoàn 141 đánh lui nhiều đợt tiến công của địch; diệt 63 tên, làm bị thương 48 tên, bắt hai tên địch, góp phần cùng các đơn vị siết chặt vòng vây quân địch ở trung tâm Điện Biên Phủ.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 23-4-1954, cuộc chiến ác liệt tại cứ điểm 206

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 23-4-1954, bầu trời lại rung lên tiếng động cơ máy bay. Lần này là những chiếc Hellcat nối nhau bổ nhào ném bom xuống cứ điểm 206, nơi chúng nghi bộ đội ta đã chiếm lĩnh. Đây chính là cơ hội cho những khẩu đội trọng liên phòng không của ta.

Mệnh lệnh gửi các Đại đoàn 304, 308, 312, 316, 351 (bổ sung mệnh lệnh số 95ML/B1 ngày 10 tháng 4)

Ngày 22 tháng 4 năm 1954, Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã có Mệnh lệnh gửi các Đại đoàn 304, 308, 312, 316, 351 (bổ sung mệnh lệnh số 95ML/B1 ngày 10 tháng 4).

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 21-4-1954, ta giành thế chủ động trên chiến trường

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 21-4-1954, số lính địch bị diệt chiếm khoảng một nửa tổng số lực lượng địch ở phân khu Bắc và Phân khu Trung tâm. Nếu tính cả lực lượng địch ở phân khu Nam (Hồng Cúm) thì chúng đã bị mất khoảng hai phần năm lực lượng.

Ngày 20/4/1954 quân ta đánh bại nhiều đợt phản kích, chuẩn bị trận địa đánh chiếm sân bay Mường Thanh và đồi A1

Sau khi mất cứ điểm 105 ở phía Bắc, thực dân Pháp vừa tập trung lực lượng mở nhiều cuộc phản kích hòng chiếm lại cứ điểm đã mất, vừa tổ chức cho nhiều đơn vị và phương tiện chiến tranh tăng cường cho tuyến phòng ngự ở ngã tư sân bay Mường Thanh. Nhằm đập tan thế phòng ngự của địch, ngày 20/4/1954, các đơn vị của ta đánh bại nhiều đợt phản kích của địch, mở rộng trận địa xuyên qua hàng rào dây thép gai ở vị trí cuối cùng phía Tây sân bay Mường Thanh và đánh sập một số lô cốt bảo vệ các cứ điểm.

Giao tranh trên hướng Zaporozhye đang diễn ra dữ dội. Cả 2 bên đều tăng cường sử dụng vũ khí tầm xa.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Tiêu diệt cứ điểm 105 phía bắc Sân bay Mường Thanh

Sau một thời gian chuẩn bị kỹ lưỡng, Tổng Quân ủy quyết định sử dụng một số trung đoàn của Đại đoàn 308 và Đại đoàn 312 tiến công Cứ điểm 105 (Huguette 6) ở phía bắc Sân bay Mường Thanh.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 16-4-1954, quân ta bao vây cứ điểm 105

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 16-4-1954, ở phía Bắc sân bay, trận địa của Trung đoàn 165 thuộc Đại đoàn 312 đã tới sát cứ điểm 105 ở cả 4 mặt, có nơi chỉ còn cách lớp rào ngoài cùng khoảng 15m.

Iran tấn công chưa từng có vào Israel, lò lửa Trung Đông chực chờ lan rộng

Cuộc tập kích của Iran ngày 13/4/2024 vào lãnh thổ Israel là chưa từng có tiền lệ. Trước đó, chưa bao giờ Iran ra lệnh tấn công trực tiếp vào Israel từ lãnh thổ của mình, chưa kể đến việc sử dụng cả một loạt UAV và tên lửa đạn đạo như lần này. Thùng thuốc súng Trung Đông có nguy cơ phát nổ.

Kỳ tích của pháo binh Việt Nam

Chiến thắng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ (7/5/1954) có đóng góp quan trọng của lực lượng pháo binh. Ở chiến dịch này, pháo xe kéo bố trí xung quanh lòng chảo Điện Biên của ta đã chi viện hỏa lực kịp thời, chính xác, chế áp địch, tạo cơ hội để bộ binh ta đánh các trận then chốt, quyết định, bóc dần Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ...

Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố video quay cảnh máy bay không người lái của nước này tấn công phá hủy xe chiến đấu bộ binh Bradley do Mỹ phát triển và chuyển giao cho Ukraine.

Trần Can - Người anh hùng cắm cờ trên cứ điểm Him Lam

Để góp phần vào chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày 7/5/1954, lừng lẫy năm châu, biết bao tấm gương đã anh dũng hy sinh 'dù bom đạn xương tan, thịt nát/ Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh'… Một trong những tấm gương xuất sắc, dũng cảm chiến đấu, 'vì nước quên thân' và hy sinh đúng ngày giải phóng Điện Biên là Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, liệt sĩ Trần Can.

Huyền thoại đồi A1

Đồi A1 là một trong những điểm di tích nổi bật thuộc Di tích quốc gia đặc biệt chiến trường Điện Biên Phủ. Nơi đây, trong 39 ngày đêm đã diễn ra nhiều trận giao chiến ác liệt, giành giật nhau từng tấc đất, từng mét chiến hào. Hơn 2.500 người con ưu tú của dân tộc Việt Nam đã dâng hiến tuổi thanh xuân và sinh mệnh của mình cho chiến dịch đến ngày toàn thắng. Máu của các anh thấm đẫm từng tấc đất, ngọn cỏ, hòa vào lòng đất mẹ yêu thương, làm nên A1 linh thiêng, huyền thoại, với khúc tráng ca bất tử Điện Biên Phủ anh hùng: 'Thân ngã xuống thành đất đai Tổ quốc. Hồn bay lên hóa linh khí quốc gia'.

Bài học xoay chuyển tình thế và niềm tin chiến thắng

Là người vinh dự được tham gia nhiều chiến dịch, trận đánh cả trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và các cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam, biên giới phía Bắc, nhưng Điện Biên Phủ là phần ký ức đặc biệt, khó mờ phai đối với Trung tướng Đặng Quân Thụy.

Ngày 10/4/1954: Quân Pháp chiếm được một phần đồi C1, bộ đội Trung đoàn 98 đánh giáp lá cà với địch

Cuộc phản kích chiếm lại đồi C1 của địch bước sang ngày thứ 2. Ðến trưa 10/4/1954, địch đã chiếm được một phần đồi C1. Lực lượng tiếp viện của Trung đoàn 98 phải dùng lưỡi lê ào lên đánh giáp lá cà với địch.

Lính tình nguyện Nga nã pháo 122mm dồn dập vào công sự Ukraine tại Donetsk

Lữ đoàn Sever-V của Nga, bao gồm chủ yếu là lính tình nguyện, đã bắn pháo yểm trợ cho bộ binh Nga tiến sâu ở vùng Donetsk và giành thêm đất từ tay lực lượng Ukraine. Pháo D-30 122mm của họ nã dồn dập vào các công sự của lính Ukraine tại đây.

Điện Biên Phủ, ngày 8/4/1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi thư kêu gọi chiến sĩ

Ngày 8/4/1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi 'Thư kêu gọi chiến sĩ Điện Biên Phủ đẩy mạnh cuộc thi đua đánh tỉa quân địch'.

Quân Nga đã dùng xe tăng T-72 phối hợp với máy bay không người lái (UAV) để ngăn chặn nỗ lực phản công của binh lính Kiev gần thị trấn Avdiivka ở vùng Donetsk, miền đông Ukraine.

Trung tướng Đặng Quân Thụy: Bài học xoay chuyển tình thế và niềm tin chiến thắng

Là người vinh dự được tham gia nhiều chiến dịch, trận đánh cả trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và các cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam, biên giới phía Bắc, nhưng Điện Biên Phủ là phần ký ức đặc biệt, khó mờ phai đối với Trung tướng Đặng Quân Thụy.

Điện Biên Phủ, ngày 3-4-1954, phạm vi chiếm đóng của địch bị thu hẹp

Sau năm ngày chiến đấu, đợt tiến công thứ hai của quân ta trong Chiến dịch Điện Biên Phủ đã thu được nhiều thắng lợi quan trọng. Ở phía Đông ta đã chiếm được bốn ngọn đồi hiểm yếu.

Nga thử nghiệm xe chiến đấu Mader thu được từ chiến trường Ukraine

Sau khi thử nghiệm trên thực địa, phía Nga đánh giá rằng xe Marder không phù hợp với điều kiện chiến trường trong cuộc xung đột ở Ukraine.

56 ngày đêm Chiến dịch Điện Biên Phủ: Thế giằng co quyết liệt ở đồi A1 qua Hồi ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Ngày 31/3/1954 - ngày thứ 2 trong Đợt tiến công thứ 2 của quân ta vào Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Cuộc chiến đấu ở đồi A1 diễn ra ở thế giằng co.