Vùng cao Tà Xi Láng - Nơi đầu nguồn nhưng thiếu nước

Ở rừng thiếu đất, ở đầu nguồn thiếu nước - câu chuyện tưởng như phí lý đó lại đang hiện hữu tại xã vùng cao Tà Xi Láng, huyện Trạm Tấu (Yên Bái) nơi có rừng đầu nguồn. Thiếu nước dẫn đến khó khăn trong sinh hoạt cũng như nhiều diện tích lúa, ngô có nguy cơ mất mùa.

Vùng cao Tà Xi Láng ở đầu nguồn nhưng vẫn thiếu nước

Ở rừng thiếu đất, ở đầu nguồn thiếu nước - câu chuyện tưởng như phí lý đó lại đang hiện hữu tại xã vùng cao Tà Xi Láng, huyện Trạm Tấu (Yên Bái) nơi có rừng đầu nguồn. Thiếu nước dẫn đến khó khăn trong sinh hoạt cũng như nhiều diện tích lúa, ngô có nguy cơ mất mùa.

Hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế xanh, kinh tế bền vững tại vùng trung du và miền núi phía Bắc đến năm 2030

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính mới đây đã ký Quyết định 369/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050...

Thủ tướng Chính phủ định hướng xây dựng thành phố Vinh là trung tâm kinh tế, văn hóa của tiểu vùng Bắc Trung Bộ

Tiểu vùng Bắc Trung Bộ gồm 5 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình và Quảng Trị.

Thành phố Vinh trở thành trung tâm kinh tế vùng Bắc Trung bộ

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Quyết định 376/QĐ-TTg, ngày 4/5/2024 phê duyệt Quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Phấn đấu đến năm 2030, vùng trung du và miền núi phía Bắc trở thành vùng phát triển xanh

Đây là mục tiêu phát triển quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc nằm trong Toàn văn Quyết định 369/QĐ-TTg ngày 4/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Vùng cao Tà Xi Láng ở đầu nguồn nhưng vẫn thiếu nước

Ở đầu nguồn nhưng vẫn thiếu nước, đây là thực tế đang hiện hữu tại xã vùng cao Tà Xi Láng, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái, cho thấy tình trạng khô hạn đang diễn ra gay gắt, ngay cả ở những nơi có rừng đầu nguồn. Không những cuộc sống sinh hoạt của bà con nơi đây gặp khó khăn mà nhiều diện tích lúa, ngô cũng đối diện nguy cơ mất mùa.

Ưu tiên cho kết cấu hạ tầng nối trung du miền núi phía Bắc với Hà Nội

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định 369/QĐ-TTg ngày 4/5/2024 phê duyệt Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đến năm 2030, vùng trung du và miền núi phía Bắc trở thành vùng phát triển xanh, bền vững, toàn diện

Ngày 4/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định 369/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

TOÀN VĂN: Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Toàn văn Quyết định 369/QĐ-TTg ngày 4/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Góp một cây để có rừng

'Góp một cây để có rừng' là chương trình trồng rừng từ nguồn lực xã hội hóa mà đơn vị tổ chức và những người yêu thiên nhiên muốn lan tỏa rộng rãi sự chung tay, góp sức của cộng đồng thông qua việc trồng và giữ rừng bền vững. Cùng với trồng rừng, chương trình còn hướng tới triển khai ứng dụng, giải pháp công nghệ thông tin trong việc chăm sóc, theo dõi và quản lý rừng để phát triển bền vững ở khu vực đầu nguồn các con sông.

Khắp nơi thiếu nước sinh hoạt

Thiếu nước sinh hoạt và thiếu điện, cái nào cũng quan trọng nhưng không có nước để dùng thì nguy hại hơn.

Thôn Khẹo xây dựng nông thôn mới

Khắc phục khó khăn về điều kiện cơ sở vật chất hạ tầng, giao thông... Chi bộ và Nhân dân thôn Khẹo, xã Bát Mọt (Thường Xuân) đã nỗ lực vươn lên hoàn thành các tiêu chí XDNTM và đang quyết tâm xây dựng thôn NTM kiểu mẫu.

Tuyên Quang: Xã Trung Hà (Chiêm Hóa) bảo vệ và phòng chống cháy rừng

Chính quyền và nhân dân xã Trung Hà, huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang) đang tăng cường các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng để sẵn sàng ứng phó với các tình huống có thể xảy ra.

Xã hội hóa việc trồng rừng cây bản địa đầu nguồn ở miền núi Quảng Bình

Tỉnh Quảng Bình đã triển khai nhiều giải pháp quản lý và bảo vệ rừng, trong đó chú trọng vận động người dân thực hiện trồng rừng thay thế bằng cây bản địa. Trong 3 năm qua, công tác xã hội hóa trồng rừng, phục hồi rừng ngày càng được người dân và các doanh nghiệp, tổ chức tích cực hưởng ứng, góp phần phát triển rừng bền vững.