EU đẩy mạnh việc đưa người tị nạn và di cư đến nước thứ ba

15 nước thuộc khối Liên minh châu Âu (EU) xem thỏa thuận tranh cãi của Ý và Cộng hòa Albania là mô hình giải quyết vấn đề di cư bất hợp pháp.

EU vẫn căng với người di cư

Liên minh châu Âu (EU) vừa thông qua lần cuối cuộc cải tổ mang tính bước ngoặt các chính sách đối với người di cư và tị nạn.

15 quốc gia EU yêu cầu siết chặt chính sách tị nạn

15 quốc gia thành viên EU đã đề xuất tăng cường biện pháp kiểm soát người di cư, bao gồm việc đưa những người di cư không giấy tờ sang các nước thứ 3, thậm chí cả trường hợp được cứu hộ trên biển.

Cụm tin Quốc tế 17/5: Ấn Độ bắt giữ chủ sở hữu biển quảng cáo khổng lồ bị sập ở Mumbai

Ấn Độ bắt giữ chủ sở hữu biển quảng cáo khổng lồ bị sập ở Mumbai; 15 quốc gia EU yêu cầu siết chặt chính sách tị nạn; Nhật Bản cho phép các vợ chồng ly hôn chia sẻ quyền nuôi con,... là những tin tức nổi bật có trong cụm tin quốc tế 17/5.

Bầu cử châu Âu 2024 và 'cơn đau đầu' mang tên Hà Lan

Hà Lan là quốc gia châu Âu mới nhất chứng kiến sự chuyển dịch chính trị mạnh mẽ sang cánh hữu.

Các thành viên EU muốn đẩy nhanh thủ tục đưa người di cư sang nước thứ 3

15 thành viên Liên minh châu Âu (EU) hôm qua (16/5) đã đề xuất tăng cường biện pháp kiểm soát người di cư, trong đó nhất là thúc đẩy các thỏa thuận với các quốc gia thứ 3 nằm trên tuyến đường di cư để tạo thuận lợi cho việc đưa những người di cư không giấy tờ sang các nước thứ 3.

Bước ngoặt với chính sách di cư

Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức thông qua Hiệp ước mới về di cư và tị nạn, đánh dấu một cuộc cải tổ mang tính bước ngoặt của khối. Với các biện pháp cứng rắn và yêu cầu sự chia sẻ trách nhiệm cao hơn của các nước thành viên, cuộc cải tổ này được giới chức EU kỳ vọng giúp giải quyết hiệu quả bài toán di cư hóc búa, vốn gây chia rẽ sâu sắc trong khối suốt nhiều năm nay.

Anh và Bangladesh ký thỏa thuận về di cư

Những người xin tị nạn không thành công sẽ bị trục xuất trở lại Bangladesh theo một thỏa thuận giữa quốc gia này với Anh, trong bối cảnh người mang quốc tịch Bangladesh bị đánh giá là một trong những trường hợp lạm dụng thị thực nghiêm trọng nhất.

15 quốc gia EU yêu cầu siết chặt chính sách đối với người tị nạn

Các nước EU đề xuất đẩy nhanh tốc độ kiểm tra người di cư không có giấy tờ tùy thân, thành lập các trung tâm giam giữ mới ở khu vực biên giới và trục xuất nhanh hơn những người xin tị nạn bị từ chối.

15 quốc gia EU yêu cầu Ủy ban châu Âu siết chặt chính sách tị nạn

Ngày 16/5, 15 quốc gia EU đã đề xuất tăng cường các biện pháp kiểm soát người di cư, bao gồm việc đưa những người di cư không giấy tờ sang các nước thứ ba, thậm chí cả trường hợp được cứu hộ trên biển.

Hà Lan sẽ siết chặt chính sách nhập cư

Chính phủ sắp tới của Hà Lan sẽ áp đặt các quy định nghiêm ngặt về kiểm soát biên giới và xét duyệt quy chế tị nạn vào nước này. Thông báo được đưa ra ngay sau khi các chính đảng tại quốc gia châu Âu này đã đạt được thỏa thuận thành lập chính phủ liên minh mới.

Anh sẽ trục xuất người nhập cư bất hợp pháp sang Rwanda

Ngày 15/5, chính phủ Anh ra thông báo khẳng định, người nước ngoài không có quyền cư trú ở nước này sẽ bị trục xuất tới Rwanda trong 7-9 tuần tới.