'Tai vách mạch '… gì?

Có những câu tục ngữ, thành ngữ nghe rất quen. Nhiều người cùng sử dụng, thế nhưng mỗi người nói/ viết mỗi phách. Lại tủm tỉm cười, duyên dáng tệ ắt cho rằng tôi nói vống chứ gì? Thì đây, 'Tai vách mạch dừng' hay 'Tai vách mạch rừng'? Đâu nguyên bản, đâu 'dị bản'? Lâu nay đã có nhiều cuộc tranh luận, hầu như không ai chịu ai. Vì lẽ đó, câu trả lời dứt khoát vẫn còn 'lửng lơ con cá vàng', mỗi người hiểu mỗi phách giữa 'rừng' và 'dừng'.

Từ chiếc nóp bàng...

Cỏ bàng vốn là loài cỏ dại, mọc hoang khắp vùng sình lầy, chua phèn, ngập nước, có nhiều ở vùng Đồng Tháp Mười và một số địa phương giáp ranh. Từ bao đời nay, qua bàn tay con người, cỏ bàng trở thành nhiều vật dụng cần thiết trong nhà.

Ngẫm cười hai chữ nhơn tình éo le

Vào tháng 7/2022, nhân dịp kỷ niệm 200 năm ngày sinh của Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Đình Chiểu, UBND tỉnh Bến Tre chủ trì, phối hợp với các cơ quan hữu quan tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu trong thời đại ngày nay. Các bài tham luận được NXB Chính trị Quốc gia chọn in trong tập sách cùng tên với chủ đề hội thảo. Trong số đó, khi bàn về 'Các hình thức ngôn từ nghệ thuật trong Lục Vân Tiên', PGS.TS. Trần Đức Ngôn đánh giá: 'Cách gieo vần này có vẻ như gượng ép, nhiều từ dùng để gieo vần có vẻ như bị làm sai lệch về ngữ âm để cho phù hợp với vần chân và vần lưng…'.

Sự khác nhau giữa 'Chơi dao' và 'Đi đêm'

Nếu 'Chơi dao có ngày đứt tay' ý nói mạo hiểm, xem thường hiểm họa thì sẽ có ngày chuốc lấy tai vạ cho chính mình, thì 'Đi đêm lắm có ngày gặp ma', đơn giản chỉ có nghĩa: thường xuyên làm những việc mờ ám, lén lút (có khi không có gì xấu mà chỉ là không/chưa muốn cho người khác biết) thì cũng có lúc sẽ bị phát hiện.

'Phận gái mười hai bến nước' là gì?

Dân gian có câu 'Phận gái mười hai bến nước'. Vậy mười hai bến gồm những bến nào?

'Mồng chín vía trời, mồng mười vía đất'

Vài năm gần đây, nhiều người truyền tụng thông tin mùng mười tháng Giêng Âm lịch là ngày vía Thần Tài và tổ chức cúng kiếng, mua vàng cầu may,... Theo lễ tục người Việt, nhất là người Việt ở phương Nam được ghi nhận trong sách vở và thực tế, đó là ngày vía đất.

Ngày xuân đọc câu đối trong các đình miếu ở Mỹ Xuyên

Câu đối và chơi câu đối là nét văn hóa truyền thống của người Việt. Hiện câu đối vẫn còn hiện diện ở khắp nơi, từ các cơ sở thờ tự truyền thống (đình, chùa, miếu, am…) đến đền thờ các vị anh hùng liệt sĩ, các cổng tam quan ở các đơn vị hành chính hoặc nhà riêng mỗi người (cưới hỏi, tang chế, bàn thờ gia tiên…). Nhân ngày xuân, chúng ta xem người Sóc Trăng đã chơi câu đối thế nào?

Chữ 'Tết' có từ bao giờ ?

Trong sách Lĩnh Nam Chích Quái của tác giả Trần Thế Pháp, cuối đời nhà Trần - cuối thế kỷ XIV đã có sử dụng từ 'Tết'.

10 năm Đờn ca tài tử được UNESCO vinh danh: Làm sáng tỏ thêm thuật ngữ 'tài tử'

LTS: Bài viết dưới đây của TS. Nguyễn Lê Tuyên (nhà soạn nhạc, nghiên cứu âm nhạc, nghệ sĩ guitar) là một phần của tham luận 'Nhạc tài tử: Lost in Translation' được tác giả trình bày lần đầu trong hội thảo quốc gia của Musicological Society of Australia tại Canberra năm 2012, và sau đó tại hội thảo toàn cầu của International Council for Traditional Music năm 2013 tại Thượng Hải.

Thức sắc màu mùi...

Sẵn nghệ trong tay, muốn ngả mùi nào cũng được.Giữ màu chiều khách, hễ trông sắc nước thời làm.