Phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

Huyện Đăk Hà (tỉnh Kon Tum) có 28 dân tộc anh em đến từ 40 tỉnh, thành trên cả nước, mỗi dân tộc đều có những phong tục, tập quán, tín ngưỡng và nét đặc trưng riêng.

Huyện Đắk Hà bảo tồn văn hóa phi vật thể gắn với phát triển du lịch cộng đồng

Với nét đặc thù riêng của một làng người dân tộc thiểu số Bahnar cùng với những giá trị đặc sắc về văn hóa truyền thống còn được bảo tồn, Kon Trang Long Loi, huyện Đắk Hà đang là điểm đến du lịch nổi bật của địa phương.

Lễ mừng nước giọt của dân tộc Ba Na

Lễ mừng nước giọt là nghi lễ mang tính cộng đồng, là một trong những nghi lễ lớn và quan trọng của người Ba Na, thôn Kon Trang Long Loi, thị trấn Đăk Hà, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum.

Lễ mừng nước giọt của dân tộc Ba Na ở Đăk Hà

Là nghi lễ mang tính cộng đồng của người Ba Na, thôn Kon Trang Long Loi, thị trấn Đăk Hà, huyện Đăk Hà. Đây là một trong những nghi lễ lớn và quan trọng của người Ba Na trong một năm.

Truyền lửa đam mê để cồng chiêng vang vọng

Mong muốn lưu giữ và phát triển văn hóa cồng chiêng, múa xoang… nghệ nhân tại Gia Lai và Kon Tum nỗ lực truyền dạy lại cho thế hệ trẻ.

Người giữ hồn văn hóa ở thôn Kon Trang Long Loi

Nghệ nhân Ưu tú A Thui (thôn Kon Trang Long Loi, thị trấn Đắk Hà, huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum) được nuôi dưỡng từ tiếng chiêng, điệu xoang bên mái nhà rông nên văn hóa truyền thống của người Rơ Ngao (một nhánh của người Ba Na) đến nay như hòa vào dòng máu và cứ thế hừng hực chảy trong ông.

Lễ cúng nước giọt đầu năm mới của người Rơ Ngao

Khi vụ mùa kết thúc, lương thực về đầy kho là lúc đồng bào Rơ Ngao ở thôn Kon Trang Long Loi tổ chức Lễ Cúng nước giọt.

Giấc mơ 'giữ hồn dân tộc' của A Thui

Dưới mái nhà sàn ở thôn Kon Trang Long Loi, những năm qua vợ chồng nghệ nhân A Thui đã và đang nỗ lực duy trì, lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.