Ngoài xu nịnh, Hòa Thân còn 'lấy lòng' vua Càn Long bằng cách nào?

Tham quan Hòa Thân nổi tiếng là vị quan giỏi xu nịnh, biết cách làm hài lòng vua Càn Long. Nhờ vậy, Hòa Thân thăng tiến nhanh trong quan trường. Tuy nhiên, nhiều người không biết tham quan này có được sự tin tưởng của hoàng đế bằng cách khác.

Vĩnh biệt nữ thi sĩ Phan Phụng Văn

Sáng nay (22.4), nữ thi sĩ Phan Phụng Văn (hội viên Hội Văn học - Nghệ thuật Tây Ninh), đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng, hưởng thọ 96 tuổi.

Nhìn lại Chương trình giáo dục phổ thông 2018 sau 3 năm triển khai

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã được triển khai 3/4 chặng đường đối với bậc phổ thông. Các môn học mới đã có nhiều thay đổi so với chương trình hiện hành để phù hợp với việc phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.

Tiếc cho 'Hồng Hà nữ sĩ'

Cùng với 'Đào, phở và piano', 'Hồng Hà nữ sĩ' là phim Nhà nước đặt hàng Hãng phim truyện 1 và Hãng phim truyện Việt Nam sản xuất.

Người ngang tàng và lãng tử của miền đất Hoa phượng đỏ

Không vẽ tranh, chẳng chơi đàn, không là ca sĩ, chẳng phải nhạc công, không là diễn viên, cũng chẳng là biên kịch… Văn chương, thơ phú thi thoảng vung bút cốt để thỏa chí ngang tàng nên cũng chả bao giờ muốn mình thành nhà này, nhà nọ. Thế nhưng anh luôn được anh em văn nghệ sĩ yêu mến, quý trọng, coi như 'người trong giới'. Đó là doanh nhân Cao Văn Tuấn.

Kể chuyện cuộc đời 'bà chúa thơ Nôm' trên sân khấu chèo

Sau 37 năm kể từ khi ra mắt vở 'Hồ Xuân Hương' do Nhà hát Chèo Việt Nam dàn dựng, người yêu chèo mới lại được gặp 'bà chúa thơ Nôm' qua vở 'Xuân Hương nữ sĩ' vừa được các nghệ sĩ Đoàn Chèo Hải Phòng trình diễn. Cách xử lý ngôn ngữ sân khấu khéo léo, kết hợp lối diễn tinh tế, giọng chèo mượt mà đã mang đến nhiều dấu ấn cảm xúc cho người xem khi thưởng thức tác phẩm.

Triển lãm văn chương qua hơn 200 tài liệu Châu bản triều Nguyễn đặc sắc

Nhân Tết Giáp Thìn và Ngày thơ Việt Nam, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tổ chức Triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu', với hơn 200 tài liệu đặc sắc về văn chương dưới triều Nguyễn qua các Châu bản.

Triển lãm văn chương triều Nguyễn 'Văn chương muôn màu'

Triển lãm trực tuyến với chủ đề 'Văn chương muôn màu' vừa chính thức ra mắt công chúng trong sáng qua giúp công chúng tiếp cận, tìm hiểu về đời sống văn chương triều Nguyễn nhìn từ Châu bản triều Nguyễn - Di sản Tư liệu Thế giới. Đây là một trong những sự kiện nhằm hướng tới Ngày thơ Việt Nam (Rằm tháng Giêng, tức 24/2).

Chuyện học và tình nghĩa thầy trò ngày xưa

Theo thang bậc của xã hội xưa, vị trí người thầy còn cao hơn cả cha mẹ (Quân, Sư, Phụ).

Bia đá vinh danh tác phẩm, đời văn thơ có mấy người

Thời trung đại, văn thơ phú, đặc biệt là thơ, được người đời lưu lại trên bia đá, núi đá không phải là ít. Năm tháng thời gian, thời tiết khí hậu: mưa nắng, nóng lạnh, bão gió thất thường bào mòn cả đá, nhưng vẫn còn nhiều di tích văn thơ khắc trên đá để lại cho hậu thế.

Khám phá văn chương muôn màu dưới triều Nguyễn

Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 và hướng tới ngày Thơ Việt Nam (Rằm tháng Giêng), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) thực hiện triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu' vào 15/2/2024.

Công bố hơn 200 tài liệu trong Di sản tư liệu thế giới - khối Châu bản Triều Nguyễn

Hơn 200 tài liệu về đời sống văn học dưới triều Nguyễn (1802 – 1945) được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn – Di sản tư liệu thế giới sẽ được giới thiệu rộng rãi đến công chúng qua triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu'.

'Xuân Hương nữ sỹ': Vở chèo mới về thăng trầm trong cuộc đời 'bà chúa thơ Nôm'

Vở chèo được dàn dựng dựa trên kịch bản mới, lấy dấu mốc năm 29 tuổi để tái hiện lại những thăng trầm, vinh nhục trong cuộc đời của nữ sỹ.

Sau 37 năm, sân khấu Chèo lại dựng vở về nữ sĩ Hồ Xuân Hương

Đoàn Chèo Hải Phòng vừa ra mắt vở 'Xuân Hương nữ sĩ', do NSND Trịnh Thúy Mùi – Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam dàn dựng, tác giả Nguyễn Đức Minh viết kịch bản, NSND Đạt Tăng thiết kế mỹ thuật, NSND Minh Thu chuyển làn điệu chèo.

Nữ tiến sĩ đầu tiên trong lịch sử khoa bảng Việt Nam là ai?

Trở thành nữ tiến sĩ đầu tiên trong lịch sử khoa bảng nước ta, người phụ nữ này có nhiều đóng góp cho nền giáo dục đương thời.