Dồn tâm huyết làm được việc tốt cho dân

'Không có niềm vui nào lớn hơn là làm được việc tốt cho dân, chỉ mong bà con ngày càng có cuộc sống no đủ…'. Đó là tâm sự chân thành của đồng chí Y Thanh, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum.

Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết: Từ kẻ trộm thành danh tướng

Nguyễn Văn Tuyết sau khi theo thầy học thành tài, trở về Tuy Viễn. Ông mong ước cứu đồng bào ra khỏi ách chuyên chế của chúa Nguyễn, song không biết làm cách nào, đành ôm mộng mà chờ người đồng khí đồng phương.

Thầy giáo trình diễn điệu nhảy 'cực cháy', sinh viên thích thú hò reo

Trong phút ngẫu hứng, nam giáo viên đã trình diễn một tiết mục nhảy hiện đại khiến các sinh viên vô cùng thích thú ở ngày hội tư vấn tuyển sinh diễn ra vừa qua tại Hà Nội.

Ba và con gái

Con gái giống ba như đúc, giống cách ăn nếp ở, giống màu da ngăm đen mà phấn son đều hờn dỗi. Ngày con đi nhà trẻ, con nhẹ cân nhất lớp nên mỗi tháng ba hay chạy ù vào trường để xem chỉ số cân nặng của con. Tháng nào con lên được vài lạng là ngày đó ba vui.

Văn Dĩ Thành - người anh hùng hào kiệt thế kỷ XV | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 10/03/2024

Văn Dĩ Thành sinh năm 1380, tổ tiên ông vốn mang gốc họ Hoa ở Bảo Hà (Vĩnh Bảo, Hải Phòng). Ngay tử nhỏ, Văn Dĩ Thành đã thể hiện phẩm chất thông minh, bản lĩnh hơn người. Năm 1407 nhà Minh mang quân sang xâm lược, Văn Dĩ Thành đã tập hợp lực lượng, cùng Lê Ngộ nổi dậy chống quân Minh. Lúc này ông đã là thầy học có uy tín, lại là thầy thuốc giỏi từng cứu sống nhiều người nên rất được nể phục.

Giai thoại những vị vua chúa 'tôn sư trọng đạo'

'Tôn sư trọng đạo' không chỉ là truyền thống cao quý và đẹp đẽ của dân tộc, mà còn là đạo lý không thể tách rời của học trò đối với người thầy.

Chuyện học và tình nghĩa thầy trò ngày xưa

Theo thang bậc của xã hội xưa, vị trí người thầy còn cao hơn cả cha mẹ (Quân, Sư, Phụ).

Mùng 3 Tết thầy: Chuyện xưa và nay

Dù cho xã hội hiện đại và phát triển đến đâu, mùng 3 Tết thầy vẫn là phong tục đẹp và cần được duy trì, lưu giữ.

Người truyền dạy tri thức dân gian cho lớp trẻ

Ở xã Dền Sáng, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, ông Vàng Duần Phù, sinh năm 1971, người dân tộc Dao được biết đến là người uy tín, người thầy dạy chữ, dạy những đạo lý tốt đẹp cho lớp thanh niên trong cộng đồng dân tộc Dao đỏ tại đây.

Thầy giáo hơn 8 năm 'cho chữ' ngày Tết, nhiều người xin câu đối đỏ cầu may

Cứ độ đầu tháng chạp, anh Phạm Triết (quận Bình Tân, TP.HCM) lại bày giấy mực, nắn nót từng nét viết câu đối đỏ, cầu may mắn cho người đến xin chữ.

Ước mơ bay xa

Nhờ thầy mà con thấy được muôn màu muôn vẻ của lập trình cạnh tranh. Con sẽ quyết tâm học tập chăm chỉ hơn để cùng ước mơ bay xa...

Đồng nghiệp

Tôi đã đọc ở đâu đó rằng những ai giỏi môn Toán đều có khả năng học tốt môn Ngoại ngữ, nhưng chưa thấy ai nói người dạy giỏi môn Toán lại có khả năng dạy môn Ngoại ngữ như giáo viên Ngoại ngữ cả. Thế mà thầy Học bất ngờ dạy một tiết môn Tiếng Anh lớp 7B của tôi.

Thầy Huyền của tôi

Hàng chục thế hệ học sinh đi qua, thầy Nguyễn Đình Huyền (Quảng Bình) nay tóc đã bạc trắng vẫn lưu đủ hàng ngàn cái tên học sinh trong tim.

Thầy giáo 9X gắn bó với học sinh nghèo người dân tộc thiểu số

Tình yêu nghề giáo đã giúp thầy Trần Đình Phương có động lực để gắn bó và truyền cảm hứng học tập cho học sinh đặc biệt là học trò nghèo người DTTS.

Tống Duy Tân - Người học trò chí tình, chí nghĩa

Tống Duy Tân, sinh năm 1838 (có sách ghi năm 1837) ở làng Đông Biện, tổng Biện Thượng, nay là làng Bồng Trung, xã Minh Tân, huyện Vĩnh Lộc. Năm 1870, Tống Duy Tân đỗ cử nhân. Sau đó, năm 1875 ông thi đỗ Đệ Tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân. Sau khi đỗ đại khoa, Tống Duy Tân được triều đình nhà Nguyễn phong Hàn lâm viện biên tu và giữ chức Thừa biện tại bộ Hình, sau đó giữ chức Tri phủ Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc)...

Bằng TS chưa được công nhận ở VN, Trưởng khoa Du lịch, ĐH Văn Lang nói gì?

Trưởng khoa Du lịch, Đại học Văn Lang được cấp bằng TS của nước ngoài từ 2017. Đã 5 năm, thầy Thành cho biết vẫn đang làm thủ tục công nhận.

Trao bằng cho gần 400 tân cử nhân, bác sĩ đa khoa

Sáng 11/8, Trường Đại học Tây Nguyên đã tổ chức lễ tốt nghiệp và trao bằng cho gần 400 tân cử nhân, bác sĩ đa khoa.

Người Châu Á đầu tiên đoạt giải Nobel Văn học: Thầy học vĩ đại

Kể từ khi Nobel xướng tên ông đến nay, trải qua hơn một thế kỷ, 110 năm và có lẽ hơn thế nữa, mãi mãi, thơ của ông vẫn sẽ nằm trong trái tim những người yêu thơ, yêu những cái đẹp bình dị đến từ đời sống nhiệm màu. Người đàn ông vĩ đại ấy chính là Rabindranath Tagore (1861-1941).

Từ chỗ là 'đàn anh', Toyota nay phải học hỏi Tesla

Nhờ thỏa thuận với Toyota năm 2010, Tesla có thể học hỏi kinh nghiệm sản xuất quy mô lớn. Giờ đây, đến lượt Toyota phải học hỏi Tesla để giảm giá thành xe hơi.

Kinh Kha 'mượn' thủ cấp của ai để hành thích Tần Thủy Hoàng?

Vì muốn trả thù nhà, Phàn Ư Kỳ đã ưng thuận cho Kinh Kha lấy thủ cấp của mình dâng lên Tần Thủy Hoàng.

Học sinh sáng tạo, xung phong giành điểm cao khi học môn Lịch sử ở CTGDPT mới

Đổi mới kiểm tra, đánh giá thường xuyên giúp HS nỗ lực học tập, xung phong phát biểu, thể hiện quan điểm, năng lực sáng tạo để giành được điểm cao.

Ánh sáng từ thầy giáo mù

Ai đó đi ngang qua Trung tâm Hỗ trợ và phát triển giáo dục hòa nhập tư thục Hướng Dương Việt Quảng Nam trên đường Lê Nhân Tông (phường An Phú, TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam) sẽ không thể ngờ người sáng lập và điều hành suốt 15 năm qua lại là một người thầy không thể nhìn thấy ánh sáng.

Tiếp nhận tài liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân dịp Kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023), ngày 12/5, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III tổ chức giới thiệu và tiếp nhận tài liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh của cố họa sĩ Bùi Trang Chước do gia đình trao tặng. Bà Nguyễn Thị Minh Thủy - con gái cố họa sĩ Bùi Trang Chước và gia đình đã trao tặng Trung tâm Lưu trữ quốc gia III bức tranh vẽ bằng bột màu chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây là bức tranh do họa sĩ Bùi Trang Chước vẽ tháng 5/1970. Bức tranh khổ lớn khoảng 90 cm x 120 cm.

Khám phá Quỳnh Viên tự - nơi thiền sư Phật Quang truyền bá đạo Phật vào Việt Nam

Tọa lạc trên núi Long Ngâm thuộc xã Thạch Hải (Thạch Hà - Hà Tĩnh), chùa Quỳnh Viên được cho là nơi thiền sư Phật Quang (người Ấn Độ) truyền bá đạo Phật cho phật tử đầu tiên của Việt Nam là Chử Đồng Tử cách đây gần 2.200 năm.

Thầy giáo trẻ sáng tạo dạy học, giúp trẻ khuyết tật tự tin hòa nhập cộng đồng

Thầy giáo trẻ Lương Đức Tài luôn tích cực học tập, tận tụy với học sinh khuyết tật, giúp các em tự tin hòa nhập cộng đồng.

Thổi hồn quê lên nón lá để quảng bá du lịch, chàng trai Huế khiến du khách Tây 'mê mệt'

Bằng niềm đam mê kết hợp đôi bàn tay nghệ thuật tài năng, chàng trai 9X xứ Huế đã 'thổi' hồn quê, thắng cảnh lên hàng ngàn chiếc nón lá, quảng bá đến du khách gần xa.

Những người giữ hồn cho ghe ngo

Nghề đóng và vẽ hoa văn cho ghe ngo kén thợ. Để ghe ngo đẹp, có hồn, người thợ không chỉ có năng khiếu, tay nghề cao mà cần có duyên với nghề. Đây không chỉ là nghề mưu sinh mà còn góp phần duy trì truyền thống, bản sắc văn hóa Khmer.

Những tấm bia đề cao việc học ở xứ Thanh

Xứ Thanh là miền đất 'địa linh nhân kiệt', nơi phát tích các vương triều, đất học vang danh. Xuyên suốt lịch sử hình thành và phát triển, xứ Thanh là cái nôi sản sinh, nuôi dưỡng hiền tài phụng sự đất nước, Nhân dân. Vì vậy, ngoài những văn thần, võ tướng, anh hùng hào kiệt hay những ngôi làng khoa bảng, gia đình, dòng họ khuyến học, ở xứ Thanh còn lưu giữ được nhiều tấm bia cổ đề cao việc học, đạo thầy - trò.

Thầy giáo viết chữ bằng chân, tấm gương giàu nghị lực Nguyễn Ngọc Ký qua đời

Nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký vừa qua đời vào rạng sáng nay tại TP.HCM, sau hơn 29 năm chiến đấu với bệnh suy thận. Thầy hưởng thọ 75 tuổi.

40 năm Trường Phổ thông Lao động Đông Hà (1982-2022): Và ký ức vẫn tươi màu vĩnh cửu…

Không như cuộc trở về thăm trường xưa, lớp cũ của các thế hệ học trò trên mọi miền đất nước, những thế hệ học trò của Trường Phổ thông Lao động (PTLĐ) Đông Hà về dự kỷ niệm 40 năm thành lập trường (tháng 8/1982-2022) thì không còn chút gì vết dấu của trường xưa. Tên trường cũng đã đi vào quá vãng sau 10 năm hiện diện, từ 1982 đến 1992. Kể từ năm học 1992-1993, trên cơ sở nền tảng của Trường PTLĐ Đông Hà cũ đã hình thành nên Trường THPT Cam Lộ ngày nay và dịp này cũng kỷ niệm tròn 30 năm thành lập trường (1992-2022).