Chó mèo đã tiêm vaccine cắn có thể lây bệnh dại?

Khi bị chó, mèo cắn nếu con chó, mèo này đã được tiêm vaccine phòng bệnh dại thì người bị cắn có cần phải tiêm vaccine phòng bệnh dại hay không?

Hạn chế nguy cơ tạo ra 'khoảng trống miễn dịch'

Nhiều loại dịch bệnh đang tăng và dự báo thời gian tới còn tăng cao hơn. Do vậy, tiêm chủng là biện pháp hữu hiệu để ngăn dịch bùng phát mạnh.

Chủ động phòng bệnh bằng vaccine

Thông tin từ Sở Y tế Hà Nội cho biết, tuần qua, dịch bệnh trên địa bàn thành phố có xu hướng gia tăng.

Những người cần tiêm vaccine Covid-19 theo hướng dẫn mới

Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, các đối tượng cần triển khai tiêm vaccine phòng Covid-19 gồm: Cán bộ y tế; người trên 50 tuổi, người có bệnh lý nền; người trên 18 tuổi chưa tiêm mũi nào; và phụ nữ có thai...

Ca mắc sởi, tay chân miệng, ho gà đều tăng

Trong tuần qua, Hà Nội ghi nhận 25 trường hợp mắc sốt xuất huyết, tăng 13 trường hợp so với tuần trước. Cộng dồn từ đầu năm 2024 đến nay có 628 trường hợp, tăng so với cùng kỳ năm 2023.

Có thể lây bệnh dại từ chó mèo đã tiêm phòng dại không?

Gần đây, ở nhiều địa phương xuất hiện các ca bệnh dại do chó mèo. Vậy nếu chó, mèo đã tiêm phòng dại thì có nguy cơ lây bệnh dại sang cho người không? Cần làm gì để phòng tránh căn bệnh này?

Nỗi lo 'khoảng trống' tiêm chủng

Mùa hè đã đến, nhu cầu đi lại, giao lưu nhiều, nguy cơ lây lan dịch bệnh truyền nhiễm tăng cao trong khi vẫn còn khoảng trống miễn dịch do thiếu vắc-xin tiêm chủng mở rộng vào thời điểm trước.

Bộ Y tế thông tin vụ vaccine Covid-19 của AstraZeneca có thể gây đông máu

PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế cho biết, đây là tác dụng phụ hiếm gặp mà Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã từng cảnh báo khi tiêm vaccine Covid-19 của AstraZeneca.

Không cần quá lo ngại tác dụng phụ dẫn đến đông máu của vaccine Astra Zeneca

Chiều 3/5, đại diện Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế cho biết, vaccine ngừa COVID-19 cũng được khuyến cáo tiêm nhắc lại như vaccine cúm và tiêm hàng năm nên nếu có phản ứng thì thời điểm này đã hết tác dụng, do đó, người dân không nên quá lo lắng về tác dụng phụ sau tiêm vaccine dẫn đến đông máu.

Bộ Y tế thông tin về nguy cơ vaccine Covid-19 của AstraZeneca có thể gây đông máu

Bộ Y tế cho biết tác dụng phụ hiếm gặp có khả năng dẫn đến tình trạng đông máu khi tiêm vaccine Covid-19 AstraZeneca đã từng được cảnh báo. Người tiêm vaccine AstraZeneca phòng Covid-19 đã được tổ chức vài năm, hiện cũng đã hết tác dụng...

Bộ Y tế thông tin về vaccine COVID-19 của AstraZeneca có thể gây máu đông

Trước thông tin AstraZeneca lần đầu tiên thừa nhận vaccine COVID-19 có thể gây cục máu đông, PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế cho biết, đây là tác dụng phụ hiếm gặp mà Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã từng cảnh báo khi tiêm vaccine COVID-19 của AstraZeneca.

Vaccine AstraZeneca COVID-19 có thể dẫn đến nguy cơ đông máu, Bộ Y tế nói gì?

Trước thông tin cáo buộc vaccine AstraZeneca phòng COVID-19 gây ra tác dụng hiếm gặp có khả năng dẫn đến đông máu, đại diện Bộ Y tế cho biết, đây là tác dụng phụ mà Việt Nam khi tổ chức tiêm vaccine COVID-19 của AstraZeneca cũng đã được cảnh báo.

Bộ Y tế nói gì về vaccine AstraZeneca COVID-19 và nguy cơ đông máu

Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh bệnh (Bộ Y tế) cho hay đây là tác dụng phụ mà Việt Nam khi tổ chức tiêm vaccine COVID-19 của AstraZeneca cũng đã được cảnh báo.

Bộ Y tế nói gì về nguy cơ đông máu khi tiêm vắc-xin COVID-19 của AstraZeneca?

Tác dụng phụ hiếm gặp có khả năng dẫn đến tình trạng đông máu khi tiêm vắc-xin COVID-19 AstraZeneca đã từng được cảnh báo

Chuyên gia Bộ Y tế nói gì về thông tin vaccine AstraZeneca COVID-19 có thể dẫn đến nguy cơ đông máu?

Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê: Ban đầu khi triển khai tiêm vaccine COVID-19, chúng ta rất thận trọng, Bộ Y tế đã xây dựng quy trình tiêm chủng, người tiêm phải đo huyết áp, khám sàng lọc trước khi tiêm, theo dõi sau tiêm tại điểm tiêm.