Mở đường Hồ Chí Minh: Một quyết định lịch sử mang tầm chiến lược

Năm 1959, cách mạng miền Nam đứng trước một bước ngoặt, đòi hỏi Đảng ta phải có quyết sách kịp thời. Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng Lao động Việt Nam lần thứ 15, khóa II (tháng 1/1959) về mở tuyến đường vận chuyển chiến lược từ miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam, tháng 5/1959, Tổng Quân ủy và Bộ Quốc phòng quyết định thành lập Đoàn công tác quân sự đặc biệt (sau gọi là Đoàn 559), làm nhiệm vụ mở đường vận chuyển hàng hóa, tổ chức đưa đón bộ đội, cán bộ từ Bắc vào Nam và ngược lại. Con đường được khai sinh vào đúng ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nên được mang tên đường Hồ Chí Minh.

Mở đường Hồ Chí Minh: Một quyết định lịch sử mang tầm chiến lược

Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh là con đường huyết mạch, con đường đi vào huyền thoại của dân tộc Việt Nam.

Đoàn 559 và tuyến đường huyền thoại mang tên Bác

Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), đất nước tạm thời bị chia cắt, để giữ vững liên lạc giữa hai miền, bảo đảm cho Trung ương Đảng chỉ đạo phong trào cách mạng miền Nam, ta mới chỉ có một tuyến đường qua miền tây Quảng Trị, nhưng không đáp ứng được yêu cầu vận tải số lượng lớn. Tháng 1/1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 khẳng định: nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam; phương pháp cách mạng, phương thức đấu tranh là dùng bạo lực cách mạng, từ đấu tranh chính trị tiến lên kết hợp đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang...

65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn

Cách đây 65 năm, Đoàn công tác quân sự đặc biệt - Đoàn 559 chính thức được thành lập nhằm mở đường Trường Sơn, chi viện cho chiến trường miền Nam. Hoạt động trên tuyến đường mòn Hồ Chí Minh với tổng chiều dài hàng nghìn km, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Đoàn 559 anh hùng đã vượt qua bom đạn, thời tiết khắc nghiệt vận chuyển hàng vạn tấn quân lương, đạn dược, bộ đội vào chiến trường miền Nam, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

Dấu ấn của Bộ đội Trường Sơn trong các chiến dịch giai đoạn 1971 - 1975

Thực hiện chủ trương chiến lược của Đảng, ngày 19-5-1959, Tổng Quân ủy (nay là Quân ủy Trung ương) tổ chức 'Ðoàn công tác đặc biệt' (sau là Ðoàn 559, đến tháng 7-1970 đổi tên thành Bộ tư lệnh Trường Sơn), có nhiệm vụ vận chuyển vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng cho chiến trường miền Nam; đưa bộ đội, cán bộ cơ quan dân-chính-đảng từ miền Bắc vào miền Nam và từ miền Nam ra miền Bắc chiến đấu, công tác, thực hiện các nhiệm vụ khác.

Thủ tướng: Binh đoàn 12 cần chuẩn bị nguồn lực tham gia dự án đường sắt tốc độ cao

Thủ tướng đề nghị Binh đoàn 12 cần chuẩn bị sớm nguồn nhân lực để tham gia những dự án mới như đường sắt tốc độ cao, cảng biển lớn…

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Binh đoàn 12 cần thực hiện tốt '3 tiên phong'

Chiều 10-5, nhân kỷ niệm 65 năm Ngày mở Đường Hồ Chí Minh-Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19-5-1959 / 19-5-2024), đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ đến thăm, động viên, chúc mừng cán bộ, chiến sĩ Binh đoàn 12 (đơn vị kế tục truyền thống Bộ đội Trường Sơn) và Hội truyền thống Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh Việt Nam.

Binh đoàn 12–Tổng Công ty Xây dựng Trường Sơn thực hiện '3 tiên phong' trong thời kỳ mới

Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Binh đoàn 12–Tổng Công ty Xây dựng Trường Sơn thực hiện '3 tiên phong' trong thời kỳ mới: Tiên phong đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ, tăng năng suất lao động, chuyển đổi số, đào tạo nhân lực; tiên phong trong phát triển hạ tầng chiến lược, nhất là hạ tầng giao thông và nâng cao chất lượng sản phẩm; tiên phong xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức đảng và đảng viên, tô thắm thêm truyền thống 'Bộ đội Cụ Hồ'.

Nghệ thuật sử dụng lực lượng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Cách đây 70 năm, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm nên Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'chấn động địa cầu', kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ có nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân hết sức quan trọng là nghệ thuật sử dụng lực lượng tác chiến.

Hiệp định Giơ - ne - vơ 1954: Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam

Cách đây 70 năm, Hiệp định Giơ - ne - vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Giơ - ne - vơ vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ - SỨC MẠNH VIỆT NAM, TẦM VÓC THỜI ĐẠI - Phần I: Bối cảnh lịch sử, âm mưu của thực dân Pháp và sự chỉ đạo chiến lược của ta

70 năm đã trôi qua, Chiến dịch Điện Biên Phủ (07.5.1954 - 07.5.2024) là chiến thắng vĩ đại đã ghi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một mốc son rực sáng nhất trong thế kỷ XX. Đây là chiến thắng của chủ nghĩa yêu nước, ý chí bất khuất, kiên cường của dân tộc Việt Nam được hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử... Ý nghĩa, tầm vóc, những bài học lịch sử vẫn còn nguyên giá trị trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Vẹn nguyên lời thề bảo vệ Tổ quốc

Hôm nay, khắp nơi trên mảnh đất hình chữ S anh hùng tràn ngập một bầu không khí trang trọng, linh thiêng, rộn ràng, phấn chấn hướng về Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) - thắng lợi của tinh thần bất tử 'quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh', 'tất cả vì độc lập, tự do của Tổ quốc'…

Đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo là nhân tố quyết định thắng lợi

'Chiến thắng Điện Biên Phủ đã khẳng định chân lý vĩ đại: Một dân tộc bị áp bức, quyết tâm đoàn kết chiến đấu vì độc lập và tự do theo đường lối đúng đắn nhất định có đầy đủ khả năng để chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Đó là quy luật của lịch sử trong thời đại ngày nay' (Đại tướng Võ Nguyên Giáp).

Trận quyết chiến chiến lược mang tầm vóc thời đại

Chiến thắng Điện Biên Phủ là trận quyết chiến lớn nhất của quân và dân ta trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Để giành được thắng lợi, trước hết là vai trò lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ Chỉ huy chiến dịch; sự vận dụng sáng tạo, linh hoạt nghệ thuật quân sự Việt Nam và công tác địch vận khôn khéo, linh hoạt.

Quân dân Hà Tĩnh với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ là một trong những chiến thắng vĩ đại nhất của quân và dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trong chiến dịch này, cùng với quân dân cả nước, Hà Tĩnh đã huy động tối đa sức người, sức của, 'tất cả cho tiền tuyến', góp phần vào thắng lợi 'Lừng lẫy 5 châu, chấn động địa cầu'…

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Kết tinh sức mạnh Việt Nam

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lâu dài, gian khổ và vô cùng oanh liệt của dân tộc Việt Nam đã giành được thắng lợi hoàn toàn bằng chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. Cụm từ Việt Nam - Hồ Chí Minh - Điện Biên Phủ lung linh tỏa sáng, trở thành biểu tượng sáng ngời đối với các dân tộc thuộc địa trên thế giới, thúc giục nhân loại vùng dậy 'đem sức ta mà giải phóng cho ta'.

'Đại đoàn thép' của quân đội Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Kinh hoàng trước cuộc tiến công của 'Đại đoàn thép' Việt Minh, Navarre cấp tốc dùng cầu hàng không đổ một số tiểu đoàn cơ động.

Những cuộc tiến công theo chiến lược 'bàn tay' của Bác Hồ

Các đòn tiến công của ta theo 'bàn tay xòe rộng 5 ngón' của Bác Hồ khiến quân đội Pháp choáng váng.